Quy trình cho vay

Một phần của tài liệu Biệp pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Thành Công (Trang 43 - 44)

- Trình độ khoa học cơng nghệ cịn chưa cao.

2.2.1.1. Quy trình cho vay

Đề xuất cho vay

Thẩm định rủiro

Phê duyệt khoản vay Soạn thảo và ký kết hợp đồng Nhập dữ liệu vào hệ thống Rút vốn vay Quản lý và giám sát khoản vay Điều chỉnh tín dụng

Thu hồi nợ vay

Xử lý nợ quá hạn

Bảng 7: Quy trình cho vay

(1) (2) (2) (3) (5) (6) (7) (4) (9) (8) P. QHKH P. QHKH P. QLN P. QLRR P. QHKH QLRR (10)

Quy trình thẩm định đối với khách hàng là doanh nghiệp, được quy định

trong Quy trình tín dụng, ban hành kèm theo Quyết định số: 90/QĐ- NHNT.QLTD ngày 26/5/2006 (cịn gọi là Quy trình 90) được áp dụng chung

cho cả hệ thống Ngân hàng Ngoại thương. Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín

dụng phải tuân thủ đầy đủ các bước trong quy trình. Trong đĩ, thẩm định tài chính nằm trong bước 1 Đề xuất tín dụng (Phịng QHKH) và bước 2 - Thẩm định rủi ro khoản vay (Phịng QLRR)của quy trình cho vay

 Đối với khách hàng đến xin vay vốn, ngân hàng bao giờ cũng thẩm định

theo hai nhĩm chỉ tiêu: Chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính.

 Ngân hàng luơn bắt đầu thẩm định với các chỉ tiêu phi tài chính. Nếu

thấy các chỉ tiêu này đáp ứng đầy đủ, theo quy định thì mới bắt đầu xem xét đến các chỉ tiêu tài chính. Các chỉ tiêu phi tài chính gồm: Tư cách

pháp nhân của khách hàng, quá trình hoạt động ra sao, mặt hàng sản

xuất như thế nào, là mặt hàng cũ hay mới? nhu cầu của thị trường cĩ lớn

khơng, thị phần của doanh nghiệp là bao nhiêu? Ban lãnh đạo của doanh

nghiệp gồm những ai, cĩ kinh nghiệm, uy tín hay khơng?...

 Nếu thấy các chỉ tiêu phi tài chính đầy đủ, tốt, thì những gì phản ánh

trên các chỉ tiêu tài chính mới đáng tin cậy.

 Các chỉ tiêu tài chính như: phân tích các chỉ số (tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ

sinh lời, tỷ lệ rủi ro,…) phân tích phương án vay (cĩ khả thi hay khơng,

cĩ phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của địa phương hay khơng? Độ tin cậy của các chỉ số như thế nào,… ); ngân hàng cịn kiểm tra về

tài sản đảm bảo (giấy tờ như thế nào, chủ sở hữu chính thức là ai, giá trị

cịn lại như thế nào,…) nhằm tăng cường khả năng thu hồi vốn và lãi

cho ngân hàng. Thơng thường, đối với những báo cáo tài chính của các

doanh nghiệp, nếu đã được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn chuyên nghiệp thì sẽ cĩ độ tin cậy cao hơn so với các doanh nghiệp khơng được

kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Biệp pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Thành Công (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)