so với năm 2002.
- Chi nhánh đã cĩ 1.429 tài khoản tổ chức kinh tế, bằng 40% so với
cùng kỳ năm 2006, gấp 6 lần so với 2002 và 26.365 tài khoản cá nhân mở tại CN, tăng 61% so với cùng kỳ năm 2006, gấp 15 lần so với năm 2002.
- Dịch vụ phát hành và thanh tốn thẻ:
+ Thẻ ATM: đến quý II-2007, tổng số thẻ ATM phát hành là 26.948 thẻ, tăng 63% so với cùng kỳ năm 2006, tăng 1629,07% so với năm 2002. Hiện tại,
CN quản lý 3 máy ATM, doanh số rút tiền máy ATM 6 tháng đầu năm 2007 là 157,31 tỷ VNĐ, tăng 86% so với cùng kỳ năm 2006 và gấp 7 lần so với 2002.
+ Thẻ tín dụng: tổng số thẻ tín dụng đến quý II năm 2007 là 1294 thẻ, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước, tăng 15,69 lần so với 2002. Doanh số thanh
tốn thẻ tín dụng cũng tăng nhanh qua các năm, 6thangs đầu năm 2007 là 7219 tỷ VNĐ, tăng 20,32% so với cùng kỳ năm ngối, và gấp 2,18 lần so với 2002.
+ Thẻ ghi nợ: Tổng số thẻ phát hành đến quý II – 2007 là 354 thẻ, tăng
269% so với cùng kỳ năm trước.
+ Thẻ SG 24: Tháng 2/2007, NHNT bắt đầu phát hành sản phẩm thẻ SG 24. Đến quý II/2007, CN đã phát hành được 24 thẻ.
2.1.2.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và xuất - nhập khẩu
Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2007 đạt 231 triệuUSD tăng 196% so
với cùng kỳ năm 2006, đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay.
Chi nhánh đã chủ động và cĩ nhiều biện pháp để tạo nguồn ngoại tệ đáp ứng đủ nhu cầu cho khách hàng cũng như thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đảm bảo hài hịa lợi ích của khách hàng và ngân hàng trong những tháng cuối năm khi thị trường dư thừa ngoại tệ.
Do làm tốt cơng tác khách hàng, cĩ sự phối hợp hỗ trợ của các bộ phận
nghiệp vụ cĩ liên quan và cùng với sự cố gắng của các cán bộ nên kim ngạch
thanh tốn xuất nhập khẩu trong năm 2007 đạt kết quả cao.
Tổng kim ngạch thanh tốn xuất nhập khẩu toàn Chi nhánh đạt 146 triệu USD tăng 68% so với năm 2006 và doanh số thanh tốn xuất khẩu đạt 57 triệu USD tăng 54% so với năm 2006.
Bảng 6: Kết quả kinh doanh chi nhánh NHNT thành cơng từ năm 2002 đến 2006
Đơn vị: triệu VNĐ, nghìn USD
Chỉ tiêu Đến năm 2002 Đến năm 2003 So năm 2002 (%) Đến năm 2004 So năm 2003 (%) Đến năm 2005 So năm 2004 (%) Đến năm 2006 So năm 2005 (%) Huy động vốn 536,537 1,031,699 192,29 1,487,546 144,18 1,777,100 119,47 2,210,807 124,41 Cho vay 156,671 529,612 338,04 657,851 124,21 691,001 105,04 688,585 99,65 Thanh tốn xuất nhập khẩu 21,600 41,700 193,06 56,500 135,49 69,534 123,07 85,920 123,57 Tài khoản Tài khoản tổ chức 202 401 198,51 658 164,09 987 150,00 1,237 123,33
Tài khoản cá nhân 1,623 4,549 280,28 9,180 201,80 14,570 158,71 20,903 143,47
Doanh số chi trả kiều hối 4,299 8,610 203,59 8,992 104,44 20,488 227,58 23,622 115,30 Thẻ 1,103 3,605 326,84 8,104 224,80 14,218 175,44 23,227 163,36
Thẻ ATM 1,025 3,202 321,37 7,416 231,61 13,256 187,77 21,822 164,62
Thẻ tín dụng 78 403 516,67 688 170,72 962 139,83 1,175 122,14
Thẻ ghi nợ 230
Thẻ SG24
Doanh số rút tiền máy ATM 19,350 119,206 616,05 183,730 154,13 177,526 96,62 220,320 124,11
Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng 2,266 9,360 413,06 12,225 130,61 11,598 94,87 13,192 113,74
Ngân quỹ
Doanh số thu chi VNĐ 1,228,100 3,144,000 256,01 4,158,000 132,25 5,819,000 139,95 8,156,000 140,16
Doanh số thu chi USD 51,400 70,469 137,10 110,256 156,46 172,554 156,50 169,332 98,13
2.1.3.Những khĩ khăn mà chi nhánh đang gặp phải
- Thiếu nhân lực:
Hiện nay, nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng – tài chính đang là mối
quan tâm của cả nền kinh tế. Đĩ là do sự phát triển của nền kinh tế, địi hỏi sự
tham gia ngày một sâu và rộng hơn của Ngân hàng và các dịch vụ của ngân
hàng. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước
ngồi xâm nhập vào thị trường Việt Nam một cách chính thức và chuyên nghiệp hơn. Các ngân hàng nước ngồi được phép thành lập tại nước ta cũng khơng cịn là vấn đề của nay mai, mà đã là vấn đề của ngày hơm nay.
Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Thành Cơng mới thành lập chưa lâu, nhưng đã cĩ những thành tích nổi trội, và vẫn khơng ngừng phát triển. Tuy
nhiên hiện nay ngân hàng cũng đang đứng trước một vấn đề khĩ khăn như các
ngân hàng khác tại Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân
lực cĩ chất lượng. Với 66 nhân viên, nhân lực của ngân hàng hiện nay cịn quá
ít, chưa kể Chi nhánh mới mở thêm 3 phịng giao dịch là Đồng Tâm, Thái Hà và Thanh Xuân. Nền kinh tế phát triển, nhận thức của người dân cũng cao hơn, tầm
quan trọng của ngân hàng trong nền kinh tế càng biểu hiện rõ, khơng chỉ đối với
các doanh nghiệp, mà đối với mỗi cá nhân, mỗi hộ gia đình; khơng chỉ đối với
nhu cầu vay vốn, mà cịn đối với nhu cầu thanh tốn hàng hĩa dịch vụ hàng ngày. Với số lượng khách hàng ngày một tăng, nhu cầu nhân lực cũng tăng lên,
địi hỏi ngân hàng cần cĩ biện pháp khắc phục.
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt đối với các ngân hàng khác cùng địa bàn và trong khu vực, các ngân hàng mới thành lập, sắp thành lập.
Do cĩ vị trí rất thuận lợi, là trung tâm của thủ đơ Hà Nội, chi nhánh Thành
Cơng đã gặt hái được nhiều thành cơng. Nhưng bên cạnh thành cơng, Chi nhánh cũng gặp phải nhiều thử thách do vị trí địa lý mang lại: đĩ là sự cạnh tranh gay
gắt của các ngân hàng trên địa bàn, đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ
phần, cộng thêm khách hàng cĩ quyền và luơn địi hỏi được phục vụ chu đáo,
tận tình đúng với thương hiệu Vietcombank. Ngay trên trục đường Láng Hạ, nơi chi nhánh đặt trụ sở chính, hiện đã cĩ trên 10 chi nhánh, phịng giao dịch của các
ngân hàng khác như: BIDV, ABBank, trụ sở chính của Agribank,… Trong xu thế thời thượng, các ngân hàng đua nhau mọc lên, các cơng ty, tập đoàn lớn
cũng xin cấp phép thành lập ngân hàng như tập đoàn Bảo Việt, tập đoàn FPT với
ngân hàng FPT, tập đoàn dầu khí cĩ ngân hàng Dầu khí toàn cầu – GB,… làm cho thị trường ngân hàng vốn đã đơng nay lại dày đặc. Các ngân hàng thành lập trước đĩ thì ồ ạt lập chi nhánh, đặt phịng giao dịch,… Cả nước cĩ hơn 80 ngân
hàng, bao gồm 5 NHTM Nhà nước, hơn 35NHTM CP cả đơ thị và nơng thơn,
nhưng 90% thị phần do 16 NHTM lớn nhất Việt Nam nắm giữ. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với truyền thống 45 năm hoạt động vẫn luơn là ngân
hàng đi đầu trong mọi lĩnh vực trong hoạt động ngân hàng.
Chưa hểt, với những cam kết khi gia nhập WTO, sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi, năng lực tài chính lớn, cơng nghệ hiện đại, tiên tiến, chuyên nghiệp đang gần kề. Trong một mơi trường cạnh tranh như thế, Chi nhánh buộc
phải chia sẻ thị trường, cĩ nguy cơ bị thu hẹp thị phần. Sự phân chia thị trường
bởi nhiều kênh huy động vốn khác, như: tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm, các tổ
chức tài chính khác, gây rất nhiều khĩ khăn trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Đứng trước khĩ khăn đĩ, địi hỏi Chi nhánh phải cĩ những chính
sách thiết thực, cụ thể như: tích cực cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng
phục vụ, cho ra đời những sản phẩm mới, độc đáo cĩ khả năng thu hút khách
hàng, làm vừa lịng khách hàng.