Nghĩa lịch sử và hậu quả của 2 cuộc chiến tranh đối với xã hội Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Trang 71 - 75)

II. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 2 cuộc kháng chiến.

4. nghĩa lịch sử và hậu quả của 2 cuộc chiến tranh đối với xã hội Nhật Bản.

binh Samurai cũng có sự chuyển đổi, họ không chú trọng cung tên nh trớc kia mà chuyển sang sử dụng kiếm là chính. Những thay đổi này có ảnh hởng rất nhiều tới thời kỳ chiến quốc sau này và để lại nhiều nét độc đáo trong văn hoá Nhật Bản đơng đại.

4. ý nghĩa lịch sử và hậu quả của 2 cuộc chiến tranh đối với xã hội Nhật Bản. Nhật Bản.

Trớc những thử thách khắc nghiệt của cuộc kháng chiến, triều đình và Thiên Hoàng đã tỏ rõ sự bất tài nhu nhợc, không đảm nhiệm đợc sứ mệnh lãnh đạo nhân dân bảo vệ tổ quốc. Thâm tâm họ luôn lo sợ, lùi bớc trớc kẻ thù để bảo vệ quyền lợi riêng t của gia tộc mình. Trái lại chính quyền Bakufu lại chứng tỏ một ý chí kiên cờng, tài tổ chức, chỉ huy sáng suốt... luôn đi đầu trong việc đoàn kết toàn dân chống giặc ngoại xâm, và cuối cùng đa kháng chiến đến thắng lợi. Vai trò lãnh đạo quyết định nhất là những ngời kế tục Đại Nguyên Soái Yoritomo-các quan nhiếp chính họ Hòjò đặc biệt là hai cha con Tokiyori và Tokimune. Song chính quyền Mạc Phủ Kamakura đã phải trả giá quá cao cho cuộc kháng chiến này. Nhiệm vụ động viên quân lực tới mức tối đa, duy trì lực lợng ở mặt trận, thu gom mọi nguồn tài lực để cung cấp cho binh sỹ, tổ chức cuộc chiến đấu, tất cả trách nhiệm đó đặt lên vai các nhà lãnh đạo Bakufu. Chiến tranh qua rồi nhiệm vụ nặng nề của họ vẫn cha kết thúc, các nhiếp chính lại phải tiếp tục chỉ đạo việc khắc phục hậu quả chiến tranh. Có hai vấn đề lớn chính quyền Kamakura cần giải quyết, đó là việc duy trì phòng thủ và khen thởng những ngời có công trong kháng chiến nh đã hứa. Nhng nhiệm vụ này dờng nh là qua sức đối với họ, sau nhiều năm cố hết sức mình tổ chức phòng vệ và sau hai cuộc chiến tranh hao ngời tốn của, chính quyền Bakufu và cả nớc Nhật đã trở nên kiệt quệ. Quân xâm lợc bại

hiện những gì đã hứa hẹn. Sự bất mãn trong nớc ngày càng tăng, các ch hầu đặc biệt là Ashikaga Takauji ( 足利 尊氏 1305-1358, thủ lĩnh một phái quân sự thế lực thuộc dòng dõi Minamoto ) và Nitta Yoshisada, nổi dậy chống đối khắp nơi, kinh tế quốc gia trì trệ, nông nghiệp đình đốn... những thách thức đó cuối cùng làm chính quyền Kamakura kiệt sức. Họ đã không chịu khuất phục trớc quân xâm lợc hùng mạnh mà lại gục ngã ngay trong thời bình, bởi những vấn đề nội bộ của chính mình. Các quan nhiếp chính họ Hòjò-những ngời đã viết nên một trong những trang sử vẻ vang nhất của đất nớc Nhật Bản lại cũng chính là những ngời chứng kiến sự sụp đổ chính quyền Bakufu. Tháng 7 năm 1333, căn cứ Kamakura bị Nitta Yoshisada đánh chiếm và thiêu huỷ, chấm dứt thời kỳ cầm quyền của các nhiếp chính họ Hòjò và thể chế Mạc Phủ Kamakura. Từ đây, Nhật Bản bớc vào một thời kỳ đại chiến loạn mà mở đầu là cuộc nội chiến Nam-Bắc triều.

Kết Luận

Ngày nay, trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc, Việt Nam coi Nhật Bản là một ngời bạn lớn, một trong những đối tác chiến lợc nhất giúp phát triển nền kinh tế Việt Nam. Quan hệ kinh tế, văn hoá giữa hai nớc đang có những bớc tiến vợt bậc, tuy nhiên sự phát triển đó vẫn bị coi là cha xứng với tiềm năng và mong muốn của nhân dân và chính phủ hai nớc. ở Việt Nam, những ngời có hiểu biết về đất nớc Nhật Bản còn rất ít mà nhu cầu làm việc, giao lu... với ngời Nhật trên thực tế lại ngày càng trở nên cấp thiết. Với t cách là một sinh viên Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, lại theo học chuyên ngành Nhật Bản học, tôi luôn có mong muốn góp phần nhỏ bé công sức của mình làm sâu sắc thêm sự hiểu biết, tin tởng, thắt chặt hơn nữa tình

đoàn kết láng giềng hữu nghị giữa Việt Nam và Nhật Bản. Vì vậy khi tiến hành viết bản khoá luận này, tôi đã cố gắng thông qua việc kể lại một thời kỳ hào hùng của lịch sử dân tộc Nhật mà làm bộc lộ ra những giá trị truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào mà những ngời bạn Nhật Bản cho đến ngày nay vẫn trân trọng giữ gìn. Đó là tình yêu nớc thiết tha, là ý chí kiên cờng bất khuất chống giạc ngoại xâm, là sự trung thành tuyệt đối với lý tởng, với quốc gia dân tộc... Bên cạnh đó tôi cũng bất ngờ khi nhận ra nhiều thói quen, nhiều nguyên tắc xử sự của ngời Nhật hiện đại lại có bắt nguồn sâu xa từ trong lịch sử. Đọc bản khoá luận này, ta có thể dễ dàng nhận ra nhiều nét tơng đồng trong văn hoá cũng nh trong tính cách con ngời hai đất nớc Nhật-Việt, nhng cũng thấy đợc không ít những khác biệt trong cách ứng xử của hai dân tộc tr- ớc những biến chuyển thời cuộc lớn lao. Ngời Nhật Bản lúc nào cũng tỏ ra nhã nhặn, nhún nhờng, lịch sự, nhiều ngời lầm tởng họ hiền lành, nhu nhợc, nhng trớc những thử thách lịch sử ngặt nghèo họ lại là những ngời mạnh mẽ nhất. Nhìn chung cách xử lý của ngời Nhật rất cứng, tuyệt đối không khoan nhợng, không thoả hiệp khi động chạm tới quyền lợi, tới sự tồn vong của dân tộc. Ngời Việt Nam ta có lẽ xử sự mềm mỏng hơn, khi không thể hoà đợc nữa ta mới đánh. Trái lại ngời Triều Tiên, bề ngoài họ là những ngời rất hay nổi nóng, rất dễ gây gổ, nhng trong lịch sử, mỗi lần động tới việc binh đao họ lại thờng chọn con đờng hoà hiếu, thậm chí có lúc đầu hàng để tránh chiến tranh. Mỗi dân tộc đều có cách ứng xử khác nhau nhng đều chung một mục đích vì hoà bình và phát triển của đất nớc mình. Hy vọng rằng bản khoá luận tốt nghiệp của tôi đã phần nào chỉ ra đợc những điểm khác biệt ấy trong tính cách con ngời Nhật, nếu làm đợc nh vậy chắc hẳn nó cũng là một tài liệu có thể giúp ích ít nhiều cho những ai đang hợp tác, học hỏi, giao lu với ngời Nhật hay có ý định tìm hiểu thêm về đất nớc con và ngời Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Trang 71 - 75)

w