II. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 2 cuộc kháng chiến.
1. Những hạn chế của quân Mông Cổ trên chiến trờng Nhật Bản.
Nhng những chiến thuật quân sự ấy dờng nh trở nên vô hiệu khi đạo quân viễn chinh Mông Cổ phải chiến đấu trên chiến trờng Nhật Bản xa lạ. Ngời Mông Cổ ỷ vào đội ngũ binh sỹ đông đảo, thiện chiến để tiến hành xâm lợc Nhật Bản mà không lờng trớc đợc những khó khăn gặp phải và cuối cùng đã chuốc lấy thất bại thảm hại. Trong phần tiếp theo, tôi xin phép đợc trình bày về những nguyên nhân mà tôi cho là trọng yếu đã giúp Nhật Bản chiến thắng đạo quân xâm lợc hùng mạnh.
II. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 2 cuộc kháng chiến.
1. Những hạn chế của quân Mông Cổ trên chiến trờng Nhật Bản. Bản.
Nh đã nói ở các phần trên, ngời Mông Cổ khi quyết định xâm lợc Nhật Bản là muốn đem cái sở đoản của mình đấu với cái sở trờng của ngời khác. Tôi cũng đã trình bày những thế mạnh mà quân Mông Cổ sở cậy vào để quyết định tiến hành cuộc viễn chinh vợt biển đầy bất trắc này. Còn trong phần dới đây tôi xin viết vài điều về những hạn chế của họ trên chiến trờng Nhật Bản. Những hạn chế không thể tránh khỏi này đã làm quân Mông-
Nguyên gặp rất nhiều trở ngại, làm suy giảm sức chiến đấu của binh sỹ và là một trong những lý do quan trọng dẫn tới thất bại của họ.
Quân sỹ Mông Cổ sinh trởng trên vùng thảo nguyên xa nay chỉ quen cỡi ngựa bắn cung, rất nhiều ngời trong số họ khi tham gia đoàn quân viễn chinh xâm lợc Nhật Bản là lần đầu tiên họ lên thuyền vợt biển. Trong chuyến hải trình vất vả qua eo biển Nhật Bản, tuy khoảng cách không xa chừng 100 hải lý nhng đây là vùng biển thờng xuyên có nhiều gió bão. Hiển nhiên chuyến đi đó chẳng mấy dễ chịu với binh sỹ Mông Cổ. Thêm vào đó vùng thảo nguyên Mông Cổ là nơi có khí hậu khô hanh, không giống nh Nhật Bản đang vào mùa giông bão khí hậu ẩm ớt và thờng xuyên có ma. Quân Mông- Nguyên không quen thuỷ thổ, ốm đau, bệnh tật rất nhiều, sỹ khí, sức lực chiến đấu cũng không còn nguyên vẹn nh lúc mới khởi hành. Khi tấn công Nhật Bản, rõ ràng họ phải chiến đấu trên chiến trờng hải đảo và vùng ven biển quá xa lạ. Quân Mông Cổ có cái mạnh là kỵ binh cơ động nhng khi triển khai đội hình nơi chiến trờng này họ gặp vô vàn khó khăn. Vùng biển Tây Nam Nhật Bản-nơi quân Mông-Nguyên có thể đổ bộ là vùng đồi núi tiếp giáp với biển, rất thiếu những địa điểm rộng rãi bằng phẳng để tiến hành đổ quân với số lợng lớn. Khi đã đổ bộ đợc rồi thì việc triển khai đội hình tấn công cũng gặp nhiều trở ngại vì địa hình bị chia cắt trầm trọng. Ngay cả việc chỉ huy, điều động các đạo quân cũng tỏ ra vô cùng khó khăn chứ đừng nói đến chuyện tiếp viện, ứng cứu lẫn nhau. Nh thế, quân Mông Cổ đã không còn thế mạnh cơ động của kỵ đội, hơn thế nữa họ càng không thể triển khai những chiến thuật quen thuộc nh đã nói ở phần trên. Trái lại, họ buộc phải chiến đấu trong môi trờng xa lạ với những chiến thuật hoàn toàn mới mà không hề có chuẩn bị trớc.
Ngời ta vẫn thờng nói “ Tri kỷ tri bỷ bách chiến bách thắng ”, biết ng- ời biết ta mới có thể trăm trận trăm thắng, nhng các tớng lĩnh Mông Cổ lại gần nh chẳng biết gì về Nhật Bản. Những thông tin mà họ có đợc quá ít ỏi, và
nhiều khi thiếu chính xác. Đơn cử một trờng hợp điển hình là việc đi sứ, lần nào sứ thần nhà Nguyên muốn tới Nhật Bản đều phải nhờ tới sự dẫn đạo của ngời Triều Tiên. Ngay cả việc tự tìm đờng tới Nhật Bản họ cũng không thể thực hiện đợc thì đơng nhiên tình hình quân sự của đối phơng họ lại càng không thông tỏ. Hốt Tất Liệt và các bộ tớng của mình đã quá tự mãn mà bỏ qua yếu tố quan trọng là phải dò xét, thông hiểu địch tình trớc khi tiến quân. Họ đã quên đi bài học quý báu mà tổ tiên mình để lại, không chịu tìm hiểu tình hình đối phơng, thừa cơ nội loạn mà tấn công. Trong lần thứ hai xâm lợc Nhật Bản, rõ ràng quân Mông-Nguyên đã không hề biết gì về sự hiện diện của bức tờng đá dọc bờ biển Hakata, và việc các công sự đợc xây dựng ở khắp nơi. Sự việc này cũng cho thấy cái nhìn chủ quan khinh địch của Hốt Tất Liệt và tớng sỹ Mông Cổ đối với đảo quốc Nhật Bản nhỏ bé. Chính sự chủ quan đó đã gây nên nhiều bất lợi cho quân Mông-Nguyên và chắc hẳn họ đã gặp vô vàn khó khăn khi đổ bộ vào những địa điểm mà quân Nhật phòng thủ sẵn.
Không những thế, quân Mông-Nguyên còn gặp phải một bất lợi to lớn khác đó là sự mất đoàn kết trong nội bộ binh sỹ. Chúng ta thử điểm lại các tộc ngời có mặt trong đoàn quân viễn chinh của họ. Đạo quân phơng Bắc gồm các dân tộc Mông Cổ, Triều Tiên, các tộc phía Bắc Trung Hoa nh Khiết Đan, Nữ Chân, Duy Ngô Nhĩ... Đạo quân phía Nam gồm các binh sỹ Trung Hoa bị quân Mông Cổ chinh phục rồi biên chế lại đem sử dụng. Các tộc ngời khác tham chiến bên cạnh quân Mông-Nguyên, hầu hết đều là các dân tộc bị nô dịch, họ chẳng có lòng dạ nào chiến đấu cho chính kẻ thù của mình. Nhất là lực lợng đông đảo 100.000 quân Nam Trung Hoa, kẻ thù đích thực của họ là quân Nguyên chứ không phải là dân Nhật Bản-những ngời vốn có quan hệ gần gũi với họ về văn hoá và tín ngỡng. Chúng ta vẫn nhớ rằng ngời Trung Hoa đã chiến đấu kiên cờng nh thế nào trớc quân xâm lợc Mông Cổ. Chính vì
thế, đội ngũ quân Mông-Nguyên rất ô hợp và thiếu ý chí chiến đấu, khác hẳn với khí thế yêu nớc đoàn kết một lòng của quân sỹ Nhật Bản.
Cổ nhân thờng nói rằng trong một cuộc chiến nếu hội đủ ba điều kiện:
thiên thời, địa lợi , nhân hoà, thì có thể cầm chắc đợc chiến thắng. Địa lợi và
nhân hoà thì nh đã trình bày ở trên thế bất lợi nghiêng về phía ngời Mông Cổ. Còn về yếu tố thiên thời, rõ ràng thời điểm diễn ra cuộc viễn chinh là không thích hợp, cha kể tới việc lúc đó đang vào mùa ma bão ở Nhật Bản mà bản thân quân sỹ Mông Cổ và ch hầu đều mệt mỏi sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, ngợc lại phía Nhật Bản thì xã hội vẫn ổn định và chính quyền tơng đối vững chắc. Nh thế, trong cuộc chiến tranh xâm lợc Nhật Bản này, quân Mông Cổ đã không có bất kỳ một thứ nào trong ba điều kiện trên, và kết quả thất bại là không thể nào tránh khỏi.