Trích theo: G.Sanso m Lịch sử Nhật Bản ( tậ pI ) Dịch giả Lê Năng An NXB LĐX H Hà Nội 1994.

Một phần của tài liệu Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Trang 30 - 31)

I. Bối cảnh lịch sử Nhật Bản những năm trớc chiến tranh.

14 Trích theo: G.Sanso m Lịch sử Nhật Bản ( tậ pI ) Dịch giả Lê Năng An NXB LĐX H Hà Nội 1994.

15 Thích Thiên Ân - Lịch sử t tởng Nhật Bản - Đông Phơng xuất bản, Sài Gòn 1965.

nhận xét: “ Mỗi ngày họ cố gắng hoàn thiện những kỹ năng của mình giống nh những nghệ nhân muốn vơn tới đỉnh cao trong nghệ thuật ” 17.

Các phái quân sự lên nắm chính quyền không có nghĩa là họ điều hành đất nớc một cách đơn thuần mà cùng với đó họ đã tạo ra cả một thời đại mới với những giá trị văn hoá, t tởng mới. Vai trò, vị thế của tầng lớp Samurai ngày càng đợc nâng cao trong xã hội. Đơng thời những tấm gơng chiến đấu quả cảm và trung thành của các chiến binh rất đợc quần chúng ngỡng mộ. Các điều kiện ấy đã tạo nên những chiến binh Nhật Bản thế kỷ XIII với nhiều phẩm chất đáng quý: trung thành, dũng cảm và thiện chiến... Do quyền lợi đ- ợc bảo đảm, địa vị đợc trân trọng dới chế độ Mạc Phủ Kamakura, và vì “đợc chết cho tổ quốc là một vinh quang nên bản thân mỗi chiến binh đều muốn xả thân bảo vệ đất nớc, cũng chính là bảo vệ cho quyền lợi và danh dự của mình ” 18. Khi quân Mông Cổ tấn công, Nhật Bản lần đầu tiên phải đối mặt với giặc ngoại xâm, tinh thần ấy lại càng dâng cao mạnh mẽ, không chỉ trong giới quân nhân mà còn lan rộng khắp các tầng lớp quần chúng nhân dân trên toàn quốc. Một đất nớc nh vậy, một dân tộc nh vậy quyết không thể đầu hàng cho dù kẻ thù của họ có hùng mạnh đến nh thế nào chăng nữa.

Một phần của tài liệu Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Trang 30 - 31)

w