II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.
20 Theo: Torao Mozai The Lost Fleet of Kublai Kha n National Geographic, Vol 162 No.5, November 1982.
động nh vậy 21. Bên cạnh đó, những ngời yêu nớc Triều Tiên càng ý thức đợc rằng, kẻ thù thực sự của họ chính là quân Mông Cổ và việc tấn công Nhật Bản thực chẳng đem lại lợi ích gì. Cái mà họ mong muốn là độc lập dân tộc và hoà bình lâu dài chứ không phải một cuộc chiến vô nghĩa phục vụ cho tham vọng điên cuồng của những kẻ xâm lợc ngoại bang. Nhng dới sức mạnh không thể cỡng lại của đế quốc Mông-Nguyên , họ buộc phải tham chiến cho dù có muốn hay không... Một mặt ngời Triều Tiên vẫn phải chuẩn bị cho cuộc viễn chinh, mặt khác họ bí mật thông báo kế hoạch tấn công cho ngời Nhật. Tháng 9 năm 1271, bức tối hậu th thứ ba của Hốt Tất Liệt đã đợc đem tới Nhật Bản. Bức th này do một sứ thần Mông Cổ vợt biển sang Amazu thuộc tỉnh Chikuzen yêu cầu chính quyền ở Dazaifu cho ông ta đợc yết kiến vua Nhật Bản. ý đồ đó không thực hiện đợc, ông ta gửi lại th cho nhà vua và hẹn chậm nhất hai tháng phải trả lời. Giống nh năm 1268, bức th lần này cũng đợc chuyển đến tay Thiên Hoàng-Kameyama sau khi đã thông qua chính quyền quân sự Bakufu. Một lần nữa triều đình lại trả lời nhợng bộ quân Mông Cổ, nhng Kamakura đã lập tức bác bỏ th của Kyoto. Họ ra lệnh đuổi sứ thần Mông Cổ về nớc. Việc đó chẳng khác nào cử chỉ tuyên chiến của Nhật Bản với những kẻ xâm lợc và cũng vì thế Thợng Hoàng Go Saga-một ngời bạn tận tâm của chính quyền Bakufu đã lo nghĩ tới mức lâm trọng bệnh và qua đời 5 tháng sau đó ( ngày 18-3-1272 ).