Nghệ thuật quân sự của ngời Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Trang 67 - 70)

II. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 2 cuộc kháng chiến.

3. Nghệ thuật quân sự của ngời Nhật Bản.

Khi nhận xét về cuộc xâm lăng Đại Việt, nhiều ngời đã quá đề cao vai trò của khí hậu nóng nực, của lam sơn trớng khí trong chiến thắng trớc quân

cũng cho rằng cơn bão Thần Phong ( Kamikaze ) là lý do chính yếu dẫn tới thất bại của quân xâm lợc. Nhng xét trên một khía cạnh khác, nếu không có cơn bão ấy quân Mông Cổ vẫn không thể dễ dàng chiếm đợc lợi thế trớc quân đội Nhật. Hơn thế nữa, nếu quân Nhật Bản không chiến đấu kiên cờng và hiệu quả thì quân Mông Cổ đã có thể đổ bộ vào sâu trong đất liền và chắc hẳn cơn bão kia sẽ chẳng ảnh hởng gì tới họ. Rõ ràng chiến thuật quân sự của ngời Nhật Bản cũng đóng vai trò rất quan trọng trong chiến thắng oanh liệt này.

Trong các cuộc chiến tranh thời trung đại, các nhà chỉ huy quân sự luôn có ba vấn đề quan trọng cần giải quyết. Thứ nhất đó là phải chia cắt quân lực địch thành từng nhóm nhỏ để dễ bề tiêu diệt, việc này quân Nhật Bản không cần phải thực hiện nhiều vì địa thế phòng thủ của họ đã buộc quân Mông Cổ phải tự làm điều ấy. Thứ hai đó là việc chủ động hạn chế thế mạnh quân địch và phát huy tối đa lợi thế của mình, cuối cùng là phải tìm cách làm mất đi nhuệ khí của quân địch. Trong mỗi cuộc chiến, tuỳ thuộc vào các điều kiện khác nhau mà ba yếu tố đó cũng có tầm quan trọng khác nhau. Đối với cuộc kháng chiến của quân dân Nhật Bản, họ buộc phải thực hiện tốt cả ba biện pháp trên để đánh bại kẻ thù hùng mạnh hơn mình gấp nhiều lần.

Các tớng lĩnh Nhật Bản đã tạo ra một thế trận hạn chế tối đa sức mạnh truyền thống của quân đội Mông Cổ nhất là kìm hãm sự cơ động của các đội kỵ binh. Họ tổ chức đánh địch ngay trên biển và khi chúng vừa mới đổ bộ vào đất liền. Nh thế họ đã buộc quân Mông Cổ chiến đấu trên những chiến tr- ờng xa lạ và không thể triển khai đội hình quen thuộc. Quân Mông-Nguyên bị đánh phủ đầu ngay sau chuyến hải trình vất vả, chắc hẳn nhiều chiến binh Mông Cổ vẫn cha thể tỉnh táo sau quãng đờng biển đầy sóng gió. Ngợc lại quân Nhật Bản đợc chiến đấu trên chiến trờng đã chuẩn bị sẵn, với những công sự có thể ẩn nấp và bức tờng đá chắc chắn. Việc xây bức tờng thành dọc bờ biển Hakata tuy tiêu tốn nhiều nhân tài vật lực nhng đã tỏ ra rất hữu hiệu

khi hạn chế những đòn tấn công trực diện của kỵ binh. Ngời Nhật Bản đã cho thấy rằng họ rất hiểu sự lợi hại của kỵ binh Mông Cổ với khả năng di chuyển cơ động có thể bọc hậu, tấn công quân Nhật từ sau lng. Chính vì thế khi xây dựng bức tờng đá họ đã định hớng đợc mũi nhọn tấn công của quân địch, buộc chúng chỉ có thể tấn công vào mặt chính diện. Nhng u điểm lớn nhất của bức tờng thành là việc ngăn cản rất hiệu quả sự đổ bộ của quân Mông- Nguyên. Nó đợc xây sát với bờ biển chỉ cách mép nớc chừng vài chục mét, nh thế tầm bắn chênh lệch giữa cung thủ hai bên đã không còn ý nghĩa. Quân Mông Cổ dù có bắn xa hơn nhng khoảng cách từ địa điểm đổ bộ tới bức tờng là quá gần. Thế mạnh sử dụng cung tên của quân Mông Cổ lại càng khó phát huy khi các chiến binh Samurai đợc bức tờng thành che chở. Chính nhờ chiến thuật sáng suốt và sự chiến đấu ngoan cờng ấy mà quân Mông-Nguyên đã không thể dễ dàng đổ bộ và thiết lập những đội hình kỵ binh hoàn chỉnh, việc tổ chức tấn công trở nên vô cùng khó khăn. Quân Mông-Nguyên buộc phải chiến đấu dài ngày trên địa thế bất lợi và trong khí hậu không quen thuộc, khí thế hăng hái chiến đấu trong quân sỹ tất nhiên cũng giảm sút mấy phần. Quân Nhật nhân cơ hội đó liên tục tấn công, quấy nhiễu bằng những đòn đánh du kích. Những đợt tấn công này tỏ ra rất hiệu quả, bằng chứng là trong nhiều tuần lễ quân Mông-Nguyên không có đợc một địa điểm đổ bộ an toàn, không thể dựng trại lập căn cứ để tiếp tục tấn công theo quy mô lớn. Chính vì vậy quân địch buộc phải rút xuống thuyền và một điều thần kỳ ngoài dự kiến xảy ra, chúng đã bị cơn bão thần tàn phá.

Bên cạnh đó, quân Nhật Bản cũng cho thấy họ rất biết tận dụng những lợi thế của mình. Họ khôn khéo buộc địch phải trú vào những vùng biển có nhiều dòng hải lu hung dữ và dễ bị bão tàn phá, còn bản thân mình thì xác định đúng thời điểm có bão và kịp thời rút lui an toàn. Dới nớc, các chiến thuyền nhỏ của họ đã tỏ rõ lợi thế khi luồn lách qua lại giữa hạm đội của

quá lớn và cồng kềnh khó xoay trở đều trở thành miếng mồi ngon cho thuỷ binh Nhật Bản. Quân Nhật có lợi thế cận chiến tốt hơn, họ luôn tìm cách áp sát quân thù. Trong những khoảng cách chật hẹp nh trong lòng thuyền hay trong rừng rậm, những thanh kiếm của các chiến binh Samurai chiến đấu hữu hiệu hơn nhiều so với cung tên và trờng thơng của binh sỹ Mông Cổ.

Đó là những vấn đề cụ thể trong từng trận chiến, còn trên phơng diện chiến lợc, ngời Nhật Bản đã thực hiện khá tốt việc tiếp viện quân lơng cho tiền tuyến, một công việc đợc dự liệu từ trớc là vô cùng khó khăn. Điển hình là việc họ bắc cầu phao qua sông Chikugo để tiến quân về Hakata trong cuộc kháng chiến năm 1274. Rõ ràng chính quyền Kamakura và các quan nhiếp chính Hòjò đã tận dụng đợc tối đa các nguồn nhân tài vật lực trong nớc phục vụ cho công cuộc kháng chiến. Chẳng những thế, họ còn tạo nên một cao trào yêu nớc sục sôi trong mọi tầng lớp nhân dân, khiến cả nớc hết thảy đều đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm. Cũng phải công nhận rằng có đợc những thành công ấy phần quan trọng bởi vì các nhiếp chính nhận đợc sự hậu thuẫn hết mình từ các ch hầu và tầng lớp quân nhân. Tổ chức nhà nớc quân sự đặc biệt đã cho họ nhiều quyền hạn vợt quá cả Thiên Hoàng, và với phẩm chất mẫn tiệp, anh dũng của những Samurai họ đã kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng chiến đi đến thắng lợi.

Nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lợc Mông-Nguyên của ngời Nhật Bản cha hẳn đã là nguyên nhân quan trọng nhất giúp cho họ dành thắng lợi trớc quân thù. Nhng chắc chắn nó là một trong những lý do không thể thiếu làm nên chiến thắng oanh liệt này. Những kinh nghiệm mà giới thủ lĩnh quân sự Nhật tiếp thu đợc sau cuộc chiến là rất phong phú. Họ nhận thấy hai vấn đề cơ bản, thứ nhất đó là tầm quan trọng của bộ binh trang bị thiết giáp nặng, thứ hai là sự yếu kém của kỵ binh và cung thủ Nhật Bản so với quân Mông Cổ 35. Sau thời kỳ này, chiến thuật

Một phần của tài liệu Nhật Bản hai lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Trang 67 - 70)

w