Kiến nghị với nhà nớc

Một phần của tài liệu 396 Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô (Trang 97 - 104)

III. Một số đề xuất khác và kiến nghị

2. Những kiến nghị

2.2. Kiến nghị với nhà nớc

Nhà nớc phải thờng xuyên thông tin về thị trờng nớc ngoài và các doanh nghiệp nớc ngoài để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nớc cơ hội nắm bắt thông tin, tìm hiểu về bạn hàng và các đối thủ cạnh tranh ở thị trờng nớc ngoài. Ngoài ra, tạo các cơ hội, u đãi cho các tổ chức doanh nghiệp trong nớc, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu t nớc ngoài, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc liên kết làm ăn với các công ty nớc ngoài.

Cải cách triệt để thủ tục hành chính trong quản lý nhà nớc, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép xuất khẩu, các thủ tục hải quan, thuế, nên tránh sự phiền hà, thủ tục tạo sự thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu giảm thiểu thời gian và chi phí không cần thiết.

Chính phủ cần có các biện pháp chống buôn lậu đặc biệt là hàng nhập lậu từ Trung Quốc với giá rất rẻ, để bảo vệ các doanh nghiệp trong nớc đảm bảo công bằng trong cạnh tranh.

Xây dựng một hệ thống chuẩn về sản phẩm dệt kim ở ViệtNam tăng cờng mở rộng hợp tác với các nớc trong khu vực và trên thế giới, chú trọng tới các quan hệ mua bán quốc tế về các sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam tạo điều kiện cho ngành này phát triển vững chắc hơn nữa.

Nhà nớc cần quan tâm và đầu t phát triển các vùng trồng bông cũng nh mở rộng và có chính sách bảo hộ khuyến khích trồng các loại cây công nghiệp làm nguyên liệu cho sản xuất trong nớc.

Kết luận

Ngày nay các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trờng đầy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn thay đổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự giảm sút lòng trung thành của khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới, những chính sách quản lý thơng mại của nhà nớc. Do vậy các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính thời sự cấp bách.

Một trong những vấn đề chủ yếu đó là hoạt động nghiên cứu và phân tích marketing nhằm xác định tình thế, thời cơ và nguy cơ có thể xảy ra, đánh giá đúng thực chất khả năng kinh doanh của công ty mình và các đối thủ cạnh tranh, qua đó công ty có thể xác định thị trờng trọng điểm và định vị thành công nhãn hiệu mặt hàng của mình trên thị trờng trọng điểm đó. Là một sinh viên chuyên ngành Marketing trong quá trình thực tập học hỏi kinh nghiệm thực tế tại công ty Dệt may Hà Nội và đặc biệt có sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã giúp em thu thập tổng hợp đợc vốn kiến thức sâu sắc về Marketing, có cái nhìn thực tế hơn về lý thuyết đã đợc học. Dựa trên cơ sở kiến thứuc lý luận đã thu nhận và xuất phát từ thực tế kinh doanh của công ty, em mạnh dạn đa ra những phơng hớng, đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện giải pháp Marketing –mix trong đề tài nghiên cứu luận văn của mình.

Đề tài đợc hoàn thiện trong sự nghiêm túc và cố gắng nghiên cứu, song sẽ không tránh khỏi thiếu sót do thời gian và trình độ có hạn, vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý đánh giá của các thầy cô, Ban lãnh đạo công ty dệt may Hà Nội về nội dung đề tài, giúp em hoàn thiện và nâng cao hơn nữa tính khả thi của đề tài nhằm ứng dụng một phần nào vào thực tế kinh doanh tại công ty.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cùng các cô chú, anh chị trong công ty Dệt May Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này.

Tài liệu tham khảo

1. Các tạp chí, báo may mặc Việt Nam năm 2003.

2. Giáo trình Marketing thơng mại – PGS, TS Nguyễn Bách Khoa 3. Giáo trình Marketing căn bản – Philip Kotler

4. Marketing lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh. 5. Marketing căn bản- PGS, PTS Trần Minh Đạo.

6. Quản trị Marketing – Philip Koler Một số tài liệu của công ty Dệt May Hà Nội

Mục lục

Trang

Lời NóI đầu ...1

Chơng I:...3

Những tiền đề lí luận cơ bản về MKT-mix của các công ty sản xuất kinh doanh...3

I. Công ty sản xuất kinh doanh và hoạt động MKT của công ty sản xuất kinh doanh...3

1. Khái niệm, vị trí, chức năng, vai trò của công ty sản xuất kinh doanh...3

1.1 Khái niệm công ty sản xuất kinh doanh...3

1.2 Vị trí, vai trò và chức năng của công ty sản xuất kinh doanh....4

Công ty SXKD...4

2. Hoạt động marketing của công ty sản xuất kinh doanh...5

II. Những nhân tố cơ bản ảnh hởng tới việc hoàn thiện MKT- mix ở công ty sản xuất kinh doanh...7

1. Các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô...7

1.1. Môi trờng văn hoá xã hội. ...7

1.2. Môi trờng chính trị-luật pháp...7

1.3. Môi trờng nhân khẩu...8

1.4. Môi trờng kinh tế...8

1.5. Môi trờng công nghệ...8

1.6 Môi trờng tự nhiên...9

2. Môi trờng vi mô...9

2.1. Các nhân tố thuộc tiềm lực của công ty...9

2.2. Nhà cung ứng...9

2.3. Đối thủ cạnh tranh...10

2.4. Khách hàng...10

2.5. Các trung gian marketing...10

III. Các nội dung cơ bản của hoàn thiện MKT mix của công ty sản xuấtkinh doanh...11

1. Khái niệm và cấu trúc MKT - mix...11

2. Nghiên cứu và phân tích Marketing. ...12

2.1. Nghiên cứu Marketing...12

2.2 Phân tích Marketing...14

3. Lựa chọn đoạn thị trờng trọng điểm cho Marketing mix....14

Thị trờng...15

MKT-mix 1 của công ty...15

MKT-mix 2 của công ty...15

MKT-mix 3 của công ty...15

4.1 Nỗ lực về sản phẩm...16

...21

BH 1.6: Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm...21

4.2 Nỗ lực về giá ...22

BH 1.7: Quy trình định giá mặt hàng của công ty kinh doanh...23

4.3 Nỗ lực về phân phối...25

Phân tích động thái hệ kênh tổng thể...26

BH I.8: Quy trình quyết định tổ chức kênh phân phối...26

Ngời...26

BH I.9: Kênh phân phối hàng tiêu dùng...26

2.4 Xúc tiến thơng mại...27

Mã...29

Thông điệp...29

Kênh truyền thông...29

Nhiễu cản trở...29

BH I.11: Mô hình quá trình xúc tiến thơng mại tổng quát...29

4.5. Tối u hoá các nỗ lực Marketing mix....30

IV. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hiệu lực của MKT- Mix của các công ty sản xuất kinh doanh...31

1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:...31

2. Chỉ tiêu đánh giá hiệulực...31

3. Mức lu chuyển hàng hoá...32

4. Mức độ mở rộng thị trờng...32

5. Tốc độ chu chuyển hàng hoá...32

6. Chỉ tiêu lợi nhuận...32

7. Thị phần...33

Chơng II:...34

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động MKT-Mix sản phẩm dệt may tại công ty dệt may Hà Nội...34

I. Khái quát tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty...34

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty dệt may Hà Nội...34

2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu...35

2.1. Chức năng...35

2.2. Nhiệm vụ...36

2.3. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty...37

3. Bộ máy, nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ...37

3.1. Tổ chức bộ máy của công ty...37

3.2. Nhân sự...42

3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ...43 4. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm gần đây44

1. Cung thị trờng...45

2. Cầu thị trờng...46

3. Giá cả...46

4. Cạnh tranh...47

III. Thực trạng hoạt động MKT-mix sản phẩm dệt may tại công ty dệt may Hà Nội...48

1. Thực trạng nghiên cứu và phân tích Marketing của công ty dệt may Hà Nội...48

2. Phân tích đánh giá lựa chọn thị trờng mục tiêu...50

3. Thực trạng các biến số Marketing mix sản phẩm dệt may....52

3.1. Biến số sản phẩm...52

3.2. Giá cả...55

BH II.5: Quy trình định giá sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội ...58

3.3. Hoạt động phân phối ...59

3.4. Hoạt động xúc tiến thơng mại...62

IV. Đánh giá tình hình vận hành Marketing mix sản phẩm dệt may của công ty dệt may Hà Nội...64

1. Đánh giá hiệu quả vận hành phối thức Marketing-mix sản phẩm dệt may của công ty...64

2. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh...64

2.1. Những thành công và u điểm...65

2.2. Hạn chế và tồn tại ...66

2.3. Nguyên nhân...67

Chơng III: ...68

Đề xuất hoàn thiện Marketing mix sản phẩm dệt may của công ty dệt may Hà Nội...68

I. Xu thế phát triển thị trờng sản phẩm dệt may và phơng hớng chiến l- ợc phát triển kinh doanh trong thời gian tới của công ty dệt may Hà Nội. ...68

1. Xu thế phát triển thị trờng sản phẩm dệt may trong thời gian tới. 68 2. Định hớng chiến lợc kinh doanh của công ty dệt may Hà Nội trong thời gian tới...70

II. Đề xuất hoàn thiện Marketing mix sản phẩm dệt may của công ty dệt may Hà Nội...72

1. Đề xuất hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng và lựa chọn thị tr- ờng trọng điểm...72

1.1. Đề xuất hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng...72

1.2. Đề xuất hoàn thiện lựa chọn thị trờng trọng điểm...74

2. Đề xuất hoàn thiện hệ thống thông tin MIS...76

3. Hoàn thiện và phối hợp các biến số của Marketing mix với thị tr-

ờng khả thích...78

3.1. Hoàn thiện chính sách sản phẩm...78

3.2 Hoàn thiện chính sách giá cả...82

3.3 Đề xuất hoàn thiện biến số phân phối...85

3.4 Đề xuất hoàn thiện xúc tiến thơng mại...89

4. Phối hợp đồng bộ các biến số Marketing-mix trong một chơng trình thống nhất...94

III. Một số đề xuất khác và kiến nghị...95

1. Các đề xuất...95

1.1. Đề xuất tổ chức phòng marketing...95

1.2 Đề xuất ngân sách dành cho hoạt động Marketing...96

2. Những kiến nghị...96

2.1. Kiến nghị với toàn ngành may...96

2.2. Kiến nghị với nhà nớc...97

Kết luận...99

Một phần của tài liệu 396 Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w