Hoàn thiện chính sách giá cả

Một phần của tài liệu 396 Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô (Trang 82 - 85)

II. Đề xuất hoàn thiện Marketing mix sản phẩm dệt may của công ty –

2. Đề xuất hoàn thiện hệ thống thông tin MIS

3.2 Hoàn thiện chính sách giá cả

Giá cả là một hình thức cạnh tranh rất quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Cuộc cạnh trạnh về giá rất gay gắt, nó có thể làm ứ đọng sản phẩm, làm ngng trệ hoặc thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá. Chình vì vậy, Công ty phải có chính sách giá cả hợp lý.

3.2.1. Đề xuất hoàn thiện phơng pháp định giá

Phơng pháp định giá mà công ty đang áp dụng là định giá “ Chi phí cộng” – cộng thêm một mức chi phí vào giá thành. Với phơng pháp định giá này giám đốc công ty căn cứ vào chi phí sản xuất sản phẩm do phòng kế toán cung cấp và các thông tin do các nhân viên phòng kế hoạch thị tròng cung cấp tự đặt ra một mức giá với mức chênh lệch mong muốn. Nh vậy phơng pháp định giá này trong nhiều trờng hợp trở nên không hợp lý bởi vì nó đã bỏ qua sự ảnh hởng của cầu và sự nhận thức về giá của khách hàng hơn nữa phơng pháp này đã không tính đến gía của đối thủ cạnh tranh đo đó khó dẫn đến mức giá tối u cho doanh nghiệp. Mà mục tiêu của công ty cần nhanh chóng mở rộng và phát triển thị trờng. Công ty cần phải xâm nhập vào các thị trờng tiềm năng mới và

phát triển sản phẩm để phong phú về mẫu mã, chủng loại và giá cả thỏa mãn nhiều đối tợng khách hàng hơn.

Với mục tiêu này phơng pháp định giá của công ty phải căn cứ vào nhu cầu thị trờng, quan niệm của ngời mua về giá trị sản phẩm và tình hình cạnh tranh là chính nên phơng pháp định giá hiện nay công ty đang sử dụng không đảm bảo tốt cho công ty đạt đợc mục tiêu chiến lợc đề ra. Do vậy em xin đề xuất một phơng pháp định giá mới cho công ty: Phơng pháp định giá theo giá trị. Định giá theo giá trị lấy quan niệm của ngời mua về làm giá trị sản phẩm chứ không phải là chi phí cuả ngời bán, làm cơ sở định giá. Giá đợc định cho phù hợp với quan niệm về giá trị và điều này quyết định việc thiết kế sản phẩm và mức chi phí sản xuất cho phép. Với phơng pháp định giá này cho phép công ty có thể xác định đợc mức giá mà khách hàng mục tiêu mong muốn về sản phẩm và có khả năng trả. Sau đó công ty xây dựng khả năng sản xuất sản phẩm với chất lợngvà giá cả đã dự kiến và xem xét khả năng tiêu thụ xem có đạt mức lợi nhuận đề ra hay không? Nếu có công ty tiến hành phát triển tiếp sản phẩm. Nếu không thì bỏ qua. Với phơng pháp định giá này công ty sẽ bám sát hơn với nhu cầu của ngời mua từ đó có khả năng thoả mãn tối đa và kịp thời với sự thay đổi nhu cầu. Với phơng pháp định giá này công ty vẫn đảm bảo có khoản lợi nhuận cao mà vẫn giữ đợc khách hàng.

3.2.2. Đề xuất quy trình định giá sản phẩm.

Quy trình các bớc trong quá trình định giá một sản phẩm mới tung ra thị tr- ờng hiện nay của công ty là phù hợp. Tuy nhiên để có thể thực hiện đợc các bớc hiệu quả cao hơn xác thực hơn nhằm đáp ứng đợc mục tiêu của công ty thì công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến việc nghiên cứu thị trờng. Qua đó công ty có thể biết đợc tình hình về thị trờng trọng điểm, các đối thủ cạnh tranh và các khách hàng mà công ty có thể đáp ứng đợc từ đó có các chiến lợc và chính sách hợp lý hơn, chắc chắn hơn đảm bảo thành công cho công ty. Quy trình định giá của công ty có thể đợc hoàn thiện qua sơ đồ sau:

Lợng giá chi

phí Xác định mục tiêu định giá phân tích nhu cầu Nghiên cứu và thị trờng

BH III.6: Sơ đồ hoàn thiện quy trình định giá cuả công ty dệt may Hà Nội.

- Xác định mục tiêu định giá:Dựa vào chiến lợc kinh doanh của công ty có các mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn. Mục tiêu của công ty hiện nay vẫn đang là mở rộng và phát triển thị trờng.

- Nghiên cứu và phân tích nhu cầu thị trờng: Công ty cần nghiên cứu phân tích các khách hàng, quy mô, số lợng khách hàng khả năng chi trả và tiêu thụ của khách hàng đặc điểm về khách hàng tiêu dùng, xu h… ớng tiêu dùng của khách hàng qua đây cũng thấy đợc giá và chào hàng của đối thủ cạnh tranh.

- Lợng giá chi phí: Công ty cần phải tính toán chính xác các chi phí sản xuất ra sản phẩm, các chi phí để đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng, chi phí Marketing cho sản phẩm để tính toán giá vốn của một đơn vị sản phẩm.…

- Chọn phơng pháp địnhgiá: Phơng pháp định giá hiện tại của công ty đang sử dụng là phơng pháp định giá “ Chi phí cộng”. Phơng pháp này có nhiều hạn chế và nhợc điểm do vậy công ty nên sử dụng phơng pháp định giá theo giá trị sát thực với thị trờng hơn.

- Thử nghiệm giá:Sau khi đã tính toán đợc mức giá có thể bán của công ty công ty cần phải thử nghiệm giá trên một số khách hàng để xem phản ứng của khách hàng về sản phẩm đó. Từ đó dự đoán đợc lợinhuận có thể thu đợctừ mức tiêu thụ với mức giá xác đinh.

Chọn phơng pháp định giá

Thử nghiệm giá

- Quyết định mức giá cuối cùng: Mức giá cuối cùng là mức giá mà công ty tiến hành chào bán rộng rãi sản phẩm trên thị trờng.

3.2.3. Hoàn thiện chiến lợc điều chỉnh giá

Hiện nay công ty đang thành công trong việc sử dụng hình thức chiết khấu giá để kích thích mức tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên để tăng khả năng cạnh tranh công ty có thể sử dụng thêm các hình thức điều chỉnh giá sau:

-Về chiết khấu giá: Ngoài chiết giá do trả sớm, chiết giá theo khối lợng, chiết giá do thanh toán tiền nhanh công ty có thể sử dụng thêm hình thức chiết khấu theo mùa vụ: Vì hàng hoá của công ty sản xuất ra mant tính mùa vụ rất cao và rất dễ lạc mốt do đó công ty nên áp dụng biện pháp điều chỉnh giá theo mùa vụ có nghiã là công ty nên giảm giá cho khách hàng mua sản phẩm vào trái vụ (mua đông mua sản phẩm mùa hè, mùa hè lại mua sản phẩm mùa đông ),…

sản phẩm lạc mốt để khuyến khích họ mua. Điều này giúp cho công ty tăng khả năng quay vòng vốn, tránh tình trạng phải lu kho lu bãi

Chiết giá theo địa lý: Tuỳ từng khu vực khác nhau mà công ty đặt ra mức gía thích hợp. Công ty có thể phân ra các vùng địa lý khác nhau và xác định mức giá cho từng khu vực đó. Với những khu vực công ty có thể khai thác đợc nhu cầu lớn thì công ty nên định mức gía thấp hơn

Định giá phân biệt: Công ty có thể sử dụng hình thức định giá phân biệt khách hàng (với khách hàng quen thuộc trung thành thì công ty sử dụng mức giá cố định, hợp lý. Còn đối với khách hàng mua hàng không thờng xuyên thì tuỳ theo sự biến động của giá trên thị trờng công ty có các mức giá khác nhau (mà mức giá này luôn lớn hơn hoặc bằng mức giá cố định.)

Một phần của tài liệu 396 Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w