Thị trờng khu vực hiện tạ

Một phần của tài liệu 256 Giải pháp Marketing cho việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam những năm tới (Trang 94 - 98)

1. Phân tích thị trờng khu vực hiện tại 1.1. Trung Quốc.

Công nghiệp nhựa Trung Quốc hiện đã có ba bộ phận chủ yếu: sản xuất nguyên liệu, chế tạo sản phẩm và lắp ráp thiết bị máy móc sản xuất ngành nhựa. Trong những năm 90, ngành nhựa Trung Quốc có mức tăng trởng rất cao (từ 10% đến gần 40%) đặc biệt Trung Quốc là một trong những quốc gia hàng đầu về sản phẩm nhựa nông nghiệp (600.000 tấn/ năm) túi nhựa và giày dép. Xuất khẩu sản phẩm nhựa Trung Quốc đã đạt 1,3 triệu tấn vào năm 1994.

Theo kế hoạch phát triển dài hạn đến năm 2010, Trung Quốc sẽ chú trọng đến việc tăng cờng các chiến lợc tiếp thị và quốc tế hoá các chính sách phát triển

ngành nhựa. Dự kiến đến năm 2005, mức tăng trởng sẽ là 8% năm đạt 9 triệu tấn và tăng gấp đôi vào năm 2010.

Đặc biệt Trung Quốc sẽ phát triển mạnh các sản phẩm sau:

Bao bì (17,8% sản lợng), sản phẩm nhựa cho nông nghiệp (22,2%), nhựa cho các ngành công nghiệp sản xuất đồ điện gia dụng, điện tử , phụ kiện quân sự (20%), nhựa xây dựng, gồm chủ yếu ống nớc và cửa (11,1%), nhựa gia dụng, chủ yếu là giày dép và sản phẩm giả da thông dụng và đồ chơi trẻ em (17,8%), nhựa cho ngành y tế (1,1%).

Đánh giá chung, thị trờng nhựa Trung Quốc sẽ phát triển mạnh và ổn định theo hai hớng phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trờng. Khối lợng lớn, sự đa dạng và giá thành thấp của sản phẩm Trung Quốc sẽ là yếu tố cạnh tranh mạnh đối với sản phẩm nhựa của Việt Nam.

1.2 Malaysia.

So sánh cơ cấu sản phẩm trong thị trờng nhựa Malaysia với Việt Nam hiện nay (xem bảng) ta thấy Việt Nam tập trung quá nhiều vào sản phẩm nhựa gia dụng vốn chỉ cần sản xuất từ những công nghệ ép phun thấp đồng thời đã thiếu sự quan tâm đến những sản phẩm cung cấp cho các ngành công nghiệp. Trong khi đó, những sản phẩm này sẽ là yếu tố thúc đẩy sử dụng đa dạng những công nghệ tiên tiến.

Hiện nay, vẫn theo xu hớng đầu t của các Công ty đa quốc gia trong lĩnh vực sản xuất nhựa kỹ thuật. Malaysia sẽ tiếp tục thu hút đầu t vào lĩnh vực sản phẩm nhựa cho ngành điện và điện và điện tử. Điểm yếu của sản xuất nhựa Malaysia là thiếu lao động lành nghề, phí lao động cao, thị trờng đang thu hẹp.

1.3 Thái Lan.

Thị trờng nhựa Thái Lan phát triển mạnh nhất trong các lĩnh vực sản phẩm cho công nghiệp xe ôtô (hiện Thái Lan đợc xem là trung tâm công nghệ xe hơi

tại Đông Nam á). Ngoài ra, việc phát triển xuất khẩu các sản phẩm điện tử và

thực phẩm đã kéo dài theo sự tăng trởng của sản phẩm nhựa bao bì. Hiện tại, Thái Lan đang cạnh tranh với Trung Quốc trong thị trờng phụ tùng nhựa cho giày dép.

Cơ cấu sản phẩm nhựa Thái Lan hiện nay là 50% màng túi, 18% gia dụng, 6% chai, 6% hàng nhựa công nghiệp và 6% loại khác.

Sản lợng nhựa Thái Lan hiện nay có cơ cấu xuất khẩu 30% gồm sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp qua các sản phẩm bao bì thực phẩm. Điều này tơng đồng với Việt Nam trong các ngành dệt may và da giày xuất khẩu.

Trọng tâm trong chiến lợc phát triển ngành nhựa Thái Lan là tăng tính cạnh tranh sản phẩm qua nghiên cứu và phát triển kiểu dáng sản phẩm, tiếp thị và nhân lực để duy trì u thế cạnh tranh sẵn có.

Sức ép cạnh tranh với hàng nhựa Thái Lan là Trung Quốc và Indonesia trong lĩnh vực bao bì và màng.

1.4 Philipines.

Sản xuất sản phẩm nhựa tại Philipines đã ổn định từ nhiều năm qua. Thị trờng nhựa Philipines đã tăng 20%/năm trong năm 1995, nổi bật là các loại bao bì rỗng bằng nhựa PET và màng PP.

Philipines chủ trơng sản xuất các sản phẩm cao cấp từ công nghệ ép phun và thổi khuôn. Vì vậy, Philipines là nơi có nhiều máy móc thiết bị công nghệ cao và tiên tiến.

Hai vấn đề ngành nhựa Philipines đang giải quyết có hiệu quả là môi tr- ờng và các ảnh hởng thuế quan đến ngành công nghiệp này.

Khó khăn cho ngành nhựa Philipines là thiếu điện năng cho khâu sản xuất và công nghệ gia công thấp ở nhóm sản phẩm gia dụng.

2. Thị trờng Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á.

Là thành viên thứ 7 trong ASEAN, thu nhập GDP thấp nhất, sự phát triển muộn, quản lý còn nhiều khiếm khuyết, ngành nhựa Việt Nam đang cần có những chiến lợc phát triển đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn để thu hẹp khoảng cách chênh lệch quá lớn với các nớc trong khu vực và nhất là củng cố hoặc tạo ra u thế cạnh tranh trong tơng lai tham gia AFTA, APEC.

Mức tăng trởng 30% là rất cao nhng đó là do sự phát triển ngành nhựa Việt Nam có mức xuất phát quá yếu. Với một cơ cấu không cân đối và trình độ

chất lợng sản phẩm còn thấp thì số tuyệt đối 400.000 tấn sản lợng sản phẩm nhựa hiện nay cha đủ đáp ứng ngay cả nhu cầu thị trờng trong nớc kể cả về chất lợng, đặc biệt là lĩnh vực bao bì cao cấp và nhựa công nghiệp.

Tính cạnh tranh của sản phẩm nhựa Việt Nam đợc đánh giá là rất yếu trong mọi nhóm sản phẩm trừ gia dụng là nhóm có u thế cạnh tranh với hàng nhập khẩu do giá thành rẻ, mức đầu t khuôn thấp nên dễ đa dạng hoá sản phẩm đồng thời có sự hỗ trợ rất lớn của các mức thuế bảo hộ (40%-45%). Cần nói ngay rằng sự hỗ trợ này sẽ mất đi khi tham gia CEPT.

3. Những yêu cầu của AFTA và việc thực hiện CEPT.

Thuế quan u đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff

Scheme - Cept) là chơng trình mấu chốt của tổ chức khu vực mậu dịch tự do do

ASEAN - Afta. Trong đó, hoá chất và nhựa là một trong 15 nhóm hàng thuộc

đối tợng giảm thuế nhanh. Theo chơng trình này, thuế quan trên 20% sẽ giảm còn trong khoảng 0% - 5% đến ngày 1.1.1003. Hạn định này đợc kéo dài cho

Việt Nam thêm 3 năm (2006) do Việt Nam có quá trình tham gia Afta chậm

hơn các nớc thành viên khác, cần có thêm thời gian để hoàn chỉnh Cept cũng

nh để chuyển dần các mặt hàng từ danh mục Loại trừ tạm thời (15 nhóm, trong đó có nhựa dẻo) vào danh mục Cắt giảm nhanh.

Một yêu cầu nữa của Afta là những sản phẩm trao đổi qua hệ thống

Cept phải có tỷ lệ nguyên liệu nội địa là 40%. Đối với ngành nhựa Việt Nam,

đòi hỏi còn quá sớm để thực hiện.

Để đợc hởng các u đãi từ các nớc thành viên khác theo cept, ngoài việc

Việt Nam phải thực hiện các nhợng bộ về cắt giảm thuế quan và loại bỏ các rào cản phi thuế quan của mình thì việc thống nhất các phân loại và quy ớc mã hàng hoá trong biểu thuế theo danh mục của hệ thống điều hoà HS áp dụng chung cho ASEAN là rất cần thiết. Trách nhiệm chính của vấn đề này thuộc về Tổng cục Hải quan Việt Nam với mục tiêu là thực hiện "hành lang xanh" (nhanh chóng

Qua AFTA, ASEAN sẽ là môi trờng cạnh tranh trong nhiều lĩnh vực trong đó có nhựa dẻo, Việt Nam sẽ có nhiều lợi ích khi tham gia AFTA, đồng thời cũng sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề phát sinh, trong đó có những vấn đề quan trọng sau:

- Đảm bảo sao cho việc cắt giảm thuế không ảnh hởng tới thu ngân sách. - Bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa nhng vẫn thu hút đợc đầu t nớc ngoài. - Đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng, chuẩn bị các chiến lợc đối phó trong môi trờng cạnh tranh mạnh mẽ cũng nh đảm bảo Việt Nam không trở thành một thị trờng tiêu thụ các quốc gia công nghiệp.

Cuối cùng, để tạo điều kiện tham AFTA, Việt Nam cần chú ý hai vấn đề: - Phải biết lựa chọn những u tiên dành cho Việt Nam, cụ thể AFTA quy định mức giảm thuế từ 0% - 5% vào thời điểm cuối cùng của tiến trình hợp nhất (Việt Nam có thêm 3 năm nh đã nói trên) nhng không quy định giảm cụ thể nh thế nào cho từng mặt hàng. Vì thế, Việt Nam có thể chọn lựa các danh mục giảm thuế sao cho có lợi nhất trong toàn bộ quá trình thực hiện AFTA.

- Thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam và ASEAN, trong đó nguồn nhân lực là lợi thế và là yếu tố then chốt của Việt Nam.

Một phần của tài liệu 256 Giải pháp Marketing cho việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam những năm tới (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w