Sự ra đời và phát triển của ngành nhựa Việt nam

Một phần của tài liệu 256 Giải pháp Marketing cho việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam những năm tới (Trang 73 - 76)

IV. Tình Hình Phát Triển Công Nghiệp Nhựa Trên Thế Giới và Khu Vực asEan.

2.1.1. Sự ra đời và phát triển của ngành nhựa Việt nam

Ngành nhựa Việt nam đợc hình thành từ năm 1959 với sự ra đời của Nhà máy nhựa Thiếu niên tiền phong Hải Phòng và đợc phát triển mạnh ở các tỉnh phía Nam trớc năm 1975.

Từ những năm 1976, lúc này năng lực sản xuất của các xí nghiệp nhựa do trung - ơng quản lý nh sau:

- Nhựa Rạng Đông có sản lợng: 11.250 tấn/ năm;

- Nhựa Tân Tiến có sản lợng: 750 tấn/ năm;

- Nhựa Bình Minh có sản lợng: 4.100 tấn/ năm;

- Nhựa Tiền phong có sản lợng: 3.000 tấn/năm;

- Nhựa Hải Hng có sản lợng: 1.300 tấn/ năm.

Năng lực sản xuất của các xí nghiệp nhựa địa phơng nh sau:

- Nhựa Hà Nội: 1.300 tấn/ năm;

- Nhựa Hàm Rồng: 1.000 tấn/ năm;

- Nhựa Dân sinh: 500 tấn/ năm;

- Các xí nghiệp nhựa do TP Hồ Chí Minh quản lý: 10.000 tấn/ năm;

Năng lực sản xuất các xí nghiệp thuộc các ngành khác và của khối tiểu thủ công nghiệp thì tổng sản lợng khoảng 60.000 tấn.

Trên thực tế thời gian này do nguyên liệu thiếu, máy móc thiết bị cha huy động vào sản xuất, mặt khác với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp do đó máy móc, thiết bị cha huy động hết vào sản xuất, nên mức sản xuất chỉ ớc khoảng 30% so với thiết kế ban đầu, lúc này chỉ số tiêu thụ nhựa khoảng 0,4 kg nhựa/ đầu ngời.

Vào những năm của thập kỷ 90, cùng với sự hội nhập vào nền kinh tế thị trờng, hàng hoá sản xuất ra là để phục vụ nhu cầu của thị trờng thì ngành công nghiệp cũng đợc phát triển nhanh chóng.

Các loại nguyên liệu nhựa đợc nhập vào thị trờng Việt nam: 1990: 50.000 tấn (đạt mức năm 1975)

1991: 75.000 tấn (tăng 30%)

1992: tăng 33,3% so với năm 1991 và tăng 100% so với năm 1990, đạt xấp xỉ 100.000 tấn.

Nếu chỉ tính năm 1992 cộng cả nguyên liệu tái sinh tại chỗ thì sản phẩm nhựa đa ra thị trờng cả nớc khoảng hơn 110.000 tấn. Lúc này mức chỉ số bình quân tiêu dùng nhựa trên đầu ngời là 1,5kg/ ngời/ năm, nếu so sánh với Thái Lan năm 1991 là khoảng 16kg/ ngời/ năm, Nhật khoảng 80kg/ ngời/ năm, Mỹ 85kg/ ngời/ năm.

Hiện nay việc phân bố sản xuất của các sản phẩm nhựa trong toàn quốc đ- ợc phân bố nh sau:

- Khu vực phía Bắc: Chủ yếu tập trung tại Hà Nội, Hải Phòng và lân cận

khoảng 15%.

- Khu vực miền Trung: Chủ yếu tập trung tại Quảng Nam - Đà Nẵng chiếm

khoảng 5%.

- Khu vực miền Nam: Chủ yếu tập trung tại TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng

Sở dĩ việc sản xuất nhựa tập trung giữa các vùng, các miền không đều vì trớc đây đã có sẵn các cơ sở sản xuất tại các vùng đó và tại điểm này lại đợc tiếp tục đầu t và phát triển thêm lên; trong khi đó Nhà nớc cha có quy hoạch chung cho ngành nhựa. Hiện nay có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất các sản phẩm nhựa. Nếu kể các cơ sở sản xuất nhựa từ lớn đến nhỏ đủ mọi thành phần kinh tế thì có khoảng hơn 1000 cơ sở sản xuất.

Năm 1992 ngành nhựa đạt doanh thu khoảng trên 140 tỷ VND.

Các sản phẩm nhựa đợc sản xuất ra chủ yếu để cung cấp cho thị trờng nội địa và dần dần thay thế các sản phẩm hàng hoá nhập khẩu.

Đến nay ngành nhựa Việt nam đã hình thành và phát triển đợc hơn 40 năm, với sự phát triển và hội nhập của khu vực và thế giới. Nhng trớc những năm 89 các cán bộ kỹ thuật của ngành nhựa còn quá ít và ít đợc nâng cao và tiếp cận với công nghệ tiên tiến của các nớc. Tuy nhiên, với sự cố gắng nỗ lực của các thành phần kinh tế hiện nay nhiều cán bộ đã đợc đào tạo và nâng cao để phù hợp với tiến trình của hội nhập.

Các thiết bị của ngành nhựa trớc những năm 1989 trong khoảng thời gian này thờng các cơ sở nhựa cha có bổ sung và đổi mới công nghệ, khu vực tiểu thủ công nghiệp và cá thể phần lớn là máy đơn chiếc tự chế tạo, chỉ có một số ít của Đài Loan; phần lớn đợc tập trung trong các đơn vị quốc doanh; khu vực phía Nam thiết bị chủ yếu ở ba dạng chính: máy cán tráng, máy ép đùn, máy ép phun của Nhật Bản, Mỹ, trong đó hệ thống máy Đài Loan chiếm 50%; Nhật 15%, Mỹ

và Tây Đức chiếm 5%; số còn lại tự chế tạo. ở khu vực phía Bắc chủ yếu là máy

ép phun, ép đùn của Liên Xô và Đông Đức cũ. Nhìn chung trình độ máy móc, thiết bị ở khu vực phía Bắc đã lạc hậu 30 – 40 năm so với trình độ chung của thế giới. Còn phía Nam một số lớn thiết bị từ đầu thời kỳ 1970 so với hệ thống thiết bị của t bản trong thời gian này đã lạc hậu 20 năm.

Với những hệ thống máy móc thiết bị nh vậy không thể sản xuất ra đợc các mặt hàng đẹp và tốt đợc. Do đó, những năm 1989, 1990, 1993 phần lớn các loại sản

phẩm trên thị trờng Việt nam đều đợc nhập từ thị trờng Thái Lan, Trung Quốc, các nớc Indonesia, Malaysia.

Từ những năm 1993 trở lại đây, ngành nhựa phát triển nhanh do nhập đợc nhiều thiết bị mới, các hệ thốngnguyên liệu nhựa hầu hết đợc nhập ngoại 100%. Năm 1992, Việt nam đã nhập khoảng 100.000 tấn nhựa các loại. Trong vài năm trở lại đây Việt nam đã có cơ sở liên doanh với nớc ngoài sản xuất đợc nguyên liệu PVC.

2.1.2. Thực trạng về thị trờng nhựa hiện nay:2.1.2.1. Thị tr ờng trong n ớc

Một phần của tài liệu 256 Giải pháp Marketing cho việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam những năm tới (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w