Phơng hớng phát triển của khách sạn quốc tế ASEAN

Một phần của tài liệu 422 Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng Công ty Thép Việt Nam (Trang 60 - 62)

Với định hớng phát triển chung của ngành khách sạn trong những năm tới (giai đoạn 2005- 2010), với sự nỗ lực chung của toàn ngành du lịch đó thực sự là cơ hội tạo ra hớng phát triển và kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nói chung và khách sạn quốc tế ASEAN nói riêng. Mục tiêu chung của khách sạn quốc tế ASEAN giai đoạn 2005- 2010 là:

+ Không ngừng nâng cao công suất sử dụng phòng của khách sạn, mục tiêu đặt ra là mức tăng bình quân năm là 10%, phấn đấu trong năm 2005-2006 công suất sử dụng phòng đạt 70-75%, năm 2010 công suất sử dụng phòng đạt trên 85%.

+ Bên cạnh đó không ngừng nâng cao công suất cho thuê văn phòng với công suất phấn đấu đạt 90%. Phấn đấu trong năm 2005 doanh thu của khách sạn đạt mức 24 tỷ đồng đến 28 tỷ đồng.

Để thực hiện đợc những mục tiêu trên, ngay từ bây giờ ban giám đốc khách sạn quốc tế ASEAN đã đề ra những giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Năm nay, khách sạn đã đa ra những mục tiêu chính sách Marketing.

+Tăng cờng sự liên hệ thờng xuyên với các khách hàng ở thị trờng hiện tại nh: các tổ chức chính phủ, bộ ngoại giao, các công ty du lịch. Đồng thời tăng thêm khách hàng là các văn phòng, các công ty mới mở ở các khu công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội.

+ Cộng tác với các đại sứ quán để tổ chức các lễ hội ẩm thực, ăn uống và các hoạt động khác.

+ Tạo sản phẩm mới đa dạng, phong phú, giá cả hợp lý nâng cao chất lợng sản phẩm và sự phục vụ chu đáo ở các nhà hàng, bộ phận tiệc.

+ Tăng cờng tiếp thị quảng bá nhiều hơn trong và ngôài nớc thông qua các hội chợ triển lãm.

Các chiến lợc cụ thể là.

+ Thờng xuyên liên hệ với các công ty du lịch lữ hành, qua đó ta có thể biết thêm nhiều thông tin về số lợng khách đến Việt Nam hoặc những đoàn khách đi du lịch. Kết hợp với các công ty để mở các tour du lịch, tăng thêm nguồn khách cho khách sạn.

+ Liên hệ thờng xuyên với khách hàng để thu thập thông tin: đây là chiến lợc Marketing nhằm mục đích thể hiện sự quan tâm của khách sạn tới khách hàng, đồng thời qua đó khách sạn cũng tìm hiểu đợc nhu cầu, sở thích và những nhận xét đánh giá về chất lợng sản phẩm dịch vụ của mình, từ đó đa ra những sản phẩm hoàn thiện hơn.

+ Tăng giá bình quân phòng lên khoảng 1,5USD so với năm 2004. + Tiếp tục duy trì mối quan hệ với các đại sứ quán, chính phủ .

+ Đối với khách hàng Nhật Bản, khách sạn phải quan tâm nhiều hơn đến khách hàng hiện có và chú trọng đến khách hàng tiềm năng.

Trong dịch vụ ăn uống:

+ Với nhà hàng á Đông: xây dựng một hệ thống thực đơn mới, hấp dẫn và phong phú làm sao để thể hiện đợc những nét đặc trng của một nhà hàng á Đông đồng thời có thể phục vụ đợc các khách hàng có mức thu nhập khác nhau. Có kế hoạch thay đổi thực đơn vào thứ 6, 7 và chủ nhật hàng tuần để thu hút thêm khách hàng là ngời địa phơng.

Bộ phận tiệc: tiếp tục duy trì chất lợng sản phẩm và phục vụ chu đáo. Đặt mục tiêu tăng doanh thu về tiệc cới trong năm nay.

+ Với quầy bar của câu lạc bộ: mở một số đợt khuyến mại cho khách hàng lu trú tại khách sạn khi đến uống tại quầy bar nhằm tăng lợng khách tiêu dùng sản phẩm của quầy bar.

Một phần của tài liệu 422 Một số chiến lược Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng Công ty Thép Việt Nam (Trang 60 - 62)