Biên giới quốc gia hầu nh không còn nữa.
Trớc đây thị trờng đều có biên giới riêng của nó, nhng ngày nay sự phát triển của công nghệ mới cho phép nhiều công ty gia nhập vào các khu vực thị trờng mà trớc đó họ không hề biết hoặc không có khả năng tiếp cận. Những quy định pháp luật về quốc tế hoá đầu tiên của WTO hay AFTA đã nhanh chóng đợc thực hiện. Ngoài ra còn có liên minh của Châu Âu cũng đang tiến con đờng thiết lập một thị trờng thống nhất và ở đó các hàng rào thơng mại bị bãi bỏ. Liên minh Châu Âu sẽ hội nhập thành một thị trờng thống nhất từ đó dẫn tới một thị kinh tế khổng lồ mà không một quốc gia nào không quan tâm. Ngoài ra ngay càng xuất hiện các hình thức hợp tác đa phơng, song phơng giữa các nớc và các khối chính vì vậy mà thị trờng toàn cầu mở rộng hứa hẹn đầy tiềm năng.
Toàn cầu hoá.
Ngày nay nhiều công ty tìm cách có chỗ đứng trên thị trờng toàn cầu. Trong thời gian gần đây, toàn cầu hoá đang bị thúc đẩy bởi sự hợp nhất giữa các công ty, giữa các quốc gia trong các lĩnh vực kinh tế một cách có hệ thống. Toàn cầu hoá cũng thể hiện sự mở cửa của các nớc Đông Âu, việc Mỹ bình thờng hoá mối quan hệ với Việt Nam, ký kết các hiệp định hợp tác liên minh Châu Âu.
Số hoá trong kinh doanh.
Thế giới đang chuyển nhanh vào kỷ nguyên mới số hoá đó là sự phát triển của công nghệ thông tin Internet, các phơng tiện điện tử khác ngày cang tinh vu phức tạp hơn nhng có hiệu quả rất cao, sử dụng các hệ thống ngày càng tinh vi phức tạp hơn nh- ng có hiệu quả kinh tế rất cao.
Nền kinh tế không ổn định và một thị trờng đầy biến động, không một nền kinh tế nào có thể đứng vững trong thời gian vừa qua với sự tác động mạnh mẽ của rất nhiều thế lực mà trong đó các công ty Châu á chịu ảnh hởng hơn cả. Do tất cả các nền kinh tế phát triển đều có chu kỳ biểu hiện cac thị trờng không thể đoán trớc , điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á diễn ra năm 1997. Cuộc khủng hoảng này đã dẫn đến tình hình thơng mại quốc tế và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc phát triển chậm lại, chính sách bảo hộ mậu dịch ở các thị trờng lớn nh: Mỹ, Nhật, EU càng khắt khe hơn.
2. Kinh tế Việt Nam trong xu thế phát triển của thị trờng thế giới.
Trong xu thế phát triển chung của nền kinhtế thế giới, Việt Nam cũng không tránh khỏi quá trình vận động đó .
Ngày 28/7/1995 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN trong đó nội dung quan trọng nhất là việc thiết lập khu vực mậu dịch tự do và từng bớc thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan từ 1/1/1996 sẽ hoàn thành năm 2006. Việc tham gia vào AFTA về lâu dài sẽ có lợi thúc đẩy việc hội nhập kinh tế với nền kinh tế khu vực và quốc tế, Việt Nam có điều kiện mở rộng buôn bán với thị trờng các nớc t bản phát triển. Thông qua AFTA để chuẩn bị các điều kiện gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Việc tham gia vào ASEAN, APEC, thực hiên chơng trình cắt giảm thuế quan có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chủ trơng đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ đối ngoại, góp phần xây dựng khu vực Đông Nam á hoà bình, ổn định và phát triển.