Đánh giá rủi ro đối với khoản mục trên Báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (Trang 98 - 101)

: Sai sót có thể chấp nhận đối với khoản mụ c

6. Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với số d đầu năm của các khoản mục trên Báo cáo tài chính

6.2 Đánh giá rủi ro đối với khoản mục trên Báo cáo tài chính.

6.2.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên số d của các khoản mục.

Để đánh giá khả năng tồn tại các sai sót trọng yếu trên số d của các khoản mục, kiểm toán viên xem xét một số yếu tố sau đây:

- Bản chất, quy mô của của các khoản mục. - Mức độ trọng yếu của số d từng tài khoản.

- Các yếu tố rủi ro đợc xác định trong quá trình kiểm toán viên tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng.

- Các rủi ro đợc kiểm toán viên phán đoán qua việc thực hiện các thủ tục phân tích cho bớc lập kế hoạch.

- Rủi ro kiểm toán, chẳng hạn các vấn đề kỳ kiểm toán trớc gặp phải hoặc khách hàng có môi trờng kiểm soát yếu kém.

Theo dõi quy trình đánh giá rủi ro tiềm tàng trong số d các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán của Công ty liên doanh J-VCanFood để hiểu thêm về bớc công việc này của kiểm toán viên.

Bản chất, quy mô của các khoản mục:

Số d của các tài khoản chứa dựng những rủi ro bị khai tăng hoặc khai giảm so với thực tế, phụ thuộc vào bản chất của từng tài khoản. Chẳng hạn đối với tài khoản tiền, rủi ro kiểm toán chính là số tiền trong Bảng cân đối bị ghi tăng lên. Các khoản mục có số d bằng tiền lớn thờng đợc đánh giá rủi ro tiềm tàng cao hơn so với các tài khoản có số d bằng tiền nhỏ hơn.

Mức độ trọng yếu của các tài khoản:

Do thời gian và chi phí của kiểm toán là có giới hạn và đợc xác định trong hợp đồng kiểm toán nên kiểm toán viên cần phân bổ thời gian và chi phí một cách hợp lý giữa các tài khoản trọng yếu và không trọng yếu để đảm bảo hoàn thành cuộc kiểm toán có hiệu quả và đúng thời hạn.

Một khoản mục đợc đánh giá là trọng yếu nếu số d tài khoản này có sự biến động bất thờng so với năm trớc và so với các tài khoản khác. Và còn phụ thuộc và sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng và khả năng xét đoán.

Thông qua việc phân tích tổng quát Bảng cấn đối kế toán của Công ty liên doanh J-VCanFood, kiểm toán viên nhận thấy rằng tài khoản dự phòng cho chi phí phát sinh năm 2000 giảm 665 triệu đồng. Thông qua việc phỏng vấn, kiểm tra, đối chiếu kiểm toán viên nhận thấy rằng đối với tài khoản dự phòng cho chi phí phát sinh năm 2000

thì tuy đã kiểm tra và phỏng vấn trực tiếp phó phòng kế toán và đợc biết năm tài chính này thì số nợ phải thu đã đợc Ban Giám đốc quyết định xử lý, nhng theo kiểm toán viên vì đây là tài khoản quan trọng nên kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ các quyết định của Ban Giám đốc.

Đối với tài sản cố định hữu hình, kiểm toán viên nhận thấy năm 2002 có sự tăng lớn, qua tìm hiểu thì đợc biết: trong năm 2002 Công ty đã đầu t mua sắm thêm các thiết bị máy móc hiện đại nhằm nâng công suất sản xuất sản phẩm, đa cơ giới hoá, tự động hoá vào quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm:

- Hệ thống thanh trùng tự động.

- Máy ghép tự động an toàn sản phẩm.

- Thiết bị xay nghiền, sấy luộc sản phẩm phù hợp với công nghệ mới - Hệ thống rửa và băng tải từ cho dây chuyền sản xuất đồ hộp.

Tài khoản xây dựng cơ bản tăng 2,5 tỷ đồng là một số biến động rất lớn và có ảnh hởng lớn tới tài khoản khấu hao. Thông qua phân tích khái quát đã điều tra đợc nguyên nhân của sự tăng này là do có một công trình đã hoàn thành đa vào sử dụng nhng Công ty cha tạm ghi tăng nguyên giá đó nên ảnh hởng tới giá trị khấu hao của công trình này vì vậy kiểm toán viên cần ớc tính khấu hao tạm tính cho công trình để đề nghị kế toán điều chỉnh.

Các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng:

Dựa trên cơ sở những thông tin thu thập đợc về hoạt động kinh doanh của khách hàng, kiểm toán viên rút ra các nhận xét về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng nh sau:

- Sản xuất chế biến thuỷ sản xuất khẩu là một lĩnh vực mà sản phẩm cần phải đạt yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, cũng nh vệ sinh an toàn thực phẩm cao, mặt hàng đa dạng phong phú. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất ngày càng khan hiếm do sự đánh bắt bừa bãi làm cạn kiệt. Nguồn nguyên liệu sạch ít, do tình hình sử dụng sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi không theo quy định làm tăng d lợng thuốc kháng sinh.Việc sử dụng bừâ bãi thuốc bảo vệ thực vật cũng làm ảnh hởng đến sự an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nguồn nguyên liệu.

- Đây là công việc mang tính mùa vụ, thời điểm. Có những vụ, đợt nguyên liệu về dồn dập nên lực lợng lao động của Công ty bao gồm cả lao động dài hạn và lao động thời vụ .

- Tỷ giá ngoại tệ tăng, giảm làm ảnh hởng đến giá thành của những sản phẩm cần tới vật t nguyên liệu phải nhập ngoại ( bao bì, hộp sắt, hoá chất )…

6.2.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với các khoản mục trên Báo cáo tài chính

Để có thể đa ra một kết luận ban đầu về mức rủi ro kiểm soát đối với các khoản mục trên Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải dựa vào những hiểu biết đã có đợc về hệ thống kiểm soát nội bộ và những thay đổi trong hệ thống này so với năm trớc. Từ đó, tiến hành phân tích tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ trên hai mặt là thiết kế và hoạt động.

Mẫu phân tích hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ cho khoản mục tiền mặt của Công ty liên doanh J-VCanFood đợc kiểm toán viên trình bày nh sau:

Bảng số 9: Phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ

Khách hàng:

Công ty liên doanh J-VCanFood

Kỳ kế toán : 31/12/2002

Ngời chuẩn bị Ngời kiểm tra

: Tố Lan (4/1/2002)

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w