Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vay.
Bản thân các DNVVN cần phải nâng cao hiệu quả quản lý và ử dụng vốn vay và trả nợ cho ngân hàng đúng hạn để tạo lòng tin và uy tín đối với ngân hàng. Các DNVVN cần nâng cao trình độ quản lý, cải tiến công nghệ ản xuất để nâng cao ản lượng và chất lượng ản phẫm, có ức cạnh tranh cao và tiêu thụ tốt. Ngoài ra, các DNVVN phải kiểm oát rủi ro tài chính trên cơ ở cân đối hợp lý nguồn vốn tự có tham gia vào dự án, phương án ản xuất kinh doanh và vốn vay của ngân hàng. Coi vốn vay ngân hàng là nguồn vốn ổ ung, cần thiết thực hiện dự án, phương án ản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả tốt nhất.
Thành lập hiệp hội đại diện cho các DNVVN.
Để chống chọi lại những mối “hiểm họa từ cạnh tranh của một nền kinh tế mở”, các DNVVN cần phải liên kết với nhau trong hiệp hội. Để có khả năng đề kháng trước ự đổ ộ của các DN nước ngoài. Bên cạnh việc nâng cao năng lực SXKD thì việc mở rộng nguồn vốn kinh doanh cũng là một nhu cầu tất yếu. Cần thiết phải hình thành một an thanh tra, kiểm tra các thông tin tài chính của DN trong hiệp hội. Phòng an này phải được liên kết với NH. Một mặt vừa cung cấp thông tin cho NH, mặt khác cùng NH theo dõi hoạt động của DN. Kiểm tra đôn đốc khả năng trả nợ của DN. Nhằm gây dựng lòng tin ở NH trong những lần vay vốn tiếp theo. Đồng thời, phòng an này còn làm công tác tư vấn cho các DNVVN trong hiệp hội làm ăn có hiệu quả, ử dụng vốn NH đúng với mục đích khi vay. Đó có thể coi là nơi ảo lãnh cho DN khi vay vốn, lại vừa là nơi đảm ảo khả năng thu nợ của NH. Khi ấy, Các DNVVN nếu muốn đăng kí làm thành viên của hội để được hưởng nhiều đặc quyền, cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe như: Tình hình tài chính tốt; Lịch ử vay và trả nợ NH tương đối “ ạch’; Khả năng kinh doanh tốt; Kinh doanh trong các lĩnh vực được Nhà nước khuyến khích....để nhằm nâng cao uy tín của hiệp hội.
SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 61
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, nâng cao kỹ năng lập dự án. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm giúp DN có cái nhìn tổng quát về các kế hoạch, mục tiêu cần đạt được trong năm. Chủ động trong kinh doanh, không bị bất ngờ trước những biến động của thị trường, giảm thiểu rủi ro hoạt động. Thực hiện tốt các công việc này doanh nghiệp đã chứng tỏ được năng lực, trình độ quản lý của DN, tình hình tài chính minh bạch, làm ăn có hiệu quả. Ngân hàng an tâm hơn khi cho vay các DN này. Việc lập được kế hoạch kinh doanh rèn luyện nâng cao trình độ, khả năng trình ày phương án, dự án kinh doanh khả thi trước ngân hàng.
Cố gắng hoàn thiện các thủ tục để vay vốn Ngân hàng theo đúng quy định mà Ngân hàng yêu cầu, minh bạch hệ thống sổ sách kế toán,chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng khi thẩm định dự án của doanh nghiệp muốn vay vốn, tăng cường sử dụng các dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp.
Tăng cường đổi mới thiết bị công nghệ. Các doanh nghiệp cần có chương trình đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm…Bên cạnh việc cải tiến ký thuật công nghệ cần phải đào tạo, nâng cao tay nghề của người lao động để theo kịp sự hiện đại của máy móc, nâng cao hiệu quả sử dụng máy, hạn chế hiện tượng lãng phí nguồn lực.
Các DNVVN cần thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán đúng quy định của nhà nước, đảm ảo tình hình tài chính minh ạch, tăng cường hoạt động kiểm toán… Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho cán ộ tín dụng trong việc x t duyệt khoản vay.
SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.
Nội dung chương 3 trình ày tầm nhìn định hướng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng Vietin ank chi nhánh TP.HCM trong việc phát triển tín dụng đối với DNVVN. Trên cơ ở phân tích thực trạng hoạt động nói chung và hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Vietin ank chi nhánh TP.HCM trình ày trong chương 2 với những ưu điểm và hạn chế, chương 3 đi vào đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Vietin ank chi nhánh TP.HCM trong thời gian tới. Tất cả các đề xuất trên đều hướng đến một mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả các dịch vụ nói chung và dịch vụ cho vay đối với DNVVN nói riêng, góp phần vào ự phát triển ền vững của Vietin ank chi nhánh TP.HCM trong giai đoạn hội nhập.
SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 63
KẾT LUẬN
Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, là điều kiện tiền đề để kinh tế đất nước đi vào quỹ đạo chung của Thế giới thông qua việc tận dụng dòng chảy vốn khổng lồ cùng với công nghệ tiên tiến. Phát triển kinh tế đất nước, phát triển xã hội tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triểnngày càng mạnh mẽ, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính những điều này cùng với sau khoảng thời gian thực tập, được học hỏi tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM và thu nhập được những kiến thức như đã trình ày ở trên, tôi nhận thấy rằng, việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN là tất yếu để ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có thể cạnh tranh với các NHTM khác trong nước cũng như trong toàn khu vực. Với bức tranh phần nào đã khắc họa được những hiểu biết về hoạt động cho vay đối với DNVVN nói chung, hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM nói riêng, thực trạng về hoạt động tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế tồn tại của hoạt động này tại ngân hàng thì hơn ao giờ hết Ngân hàng Công thương Việt Nam cần phải đề ra những biện pháp hết sức thiết thực hơn nữa, đưa ra những chính sách về nguồn nhân lực, chính sách về tín dụng, chiến lược marketing phù hợp… để đáp ứng được những nhu cầu về vốn cho DNVVN ngày càng gia tăng của xã hội, một mặt càng gia tăng lợi nhuận kinh doanh cho ngân hàng từ hoạt động cho vay cũng như tạo nguồn lực vững chắc để nâng cao khả năng cạnh tranh hơn nữa trong môi trường hội nhập quốc tế.
SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Phan Thị Cúc (2008), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê.
2. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến ( 2009), “ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê 3. PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), “ Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB
Lao động.
4. TS Nguyễn Minh Kiều ( 2007), “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”, NXB Thống Kê.
5. Nghị định số 90 /2001/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 23 tháng 11 năm 2001 về việc trợ giúp phát triển DNVVN
6. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 về việc trợ giúp phát triển DNVVN thay thế Nghị định số 90 /2001/NĐ-CP.
7. Nghị định 22/NĐ-CP về việc triển khai nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 về việc trợ giúp phát triển DNVVN.
8. Thông tin từ các website www.sbv.gov.vn
www.hotrodoanhnghiep.gov.vn www.tuoitre.com.vn
www.vneconomy.vn