Quy trình tín dụng đối với DNVVN tại Vietinbank chi nhánh TP.HCM

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 41)

TP.HCM

Quy trình cho vay và quản lý tin dụng doanh nghiệp tại NHCTVN

Bước 1: Thu nhập thông tin, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ

- Thu thập thông tin về khách hàng, kế hoạch kinh doanh, nhu cầu tín dụng của khách hàng từ phỏng vấn trực tiếp, khảo sát thực tế khách hàng, từ các đối tác, các hiệp hội, các cơ quan quản lý Nhà nước và phương tiện thông tin đại chúng

- Hướng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ hồ ơ pháp lý, lập và hoàn thiện hồ ơ đề nghị cấp GHTD

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 30 - Vấn tin trên INCAS danh ách khách hàng đen, nếu khách hàng thuộc danh sách khách hàng đen, phải áo cáo ngay LĐPKH để: (i) từ chối cấp GHTD (nếu là khách hàng mới) và cập nhật vào hệ thống theo dõi khách hàng đã từ chối cấp GHTD, (ii) xử lý tín dụng (nếu là khách hàng đang còn nợ tín dụng).

- Kiểm tra sự đầy đủ, tính trung thực, hợp pháp, hợp lệ của hồ ơ do khách hàng cung cấp, đối chiếu với các nguồn thông tin khác thu thập được

Bước 2: Thẩm định, lập Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp GHTD

- PKH nhập thông tin rà soát, phê duyệt và quyết định hạng tín dụng khách hàng theo quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng hiện hành.

- Cán bộ QHKH

+ Chấm điểm và xếp hạng tín dụng KH

+ Đánh giá kết quả thực hiện GHTD kỳ trước của khách hàng (trường hợp khách hàng đã được cấp GHTD kỳ trước)

+ Thẩm định khách hàng; Thẩm định hoạt động kinh doanh tài chính; Thẩm định kế hoạch SXKD đề nghị cấp GHTD của khách hàng; Đánh giá lợi ích dự kiến nếu phê duyệt cấp GHTD; Đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện cấp GHTD của khách hàng so với quy định hiện hành của NHCT

- Cán bộ QHKH thẩm định biện pháp bảo đảm và lập Tờ trình thẩm định biện pháp bảo đảm, trình LĐPKH

- LĐPKH kiểm tra, rà soát toàn hộ hồ ơ TSBĐ của khách hàng, thông tin trên Tờ trình thẩm định biện pháp bảo đảm.

- Tổ định giá định giá TSBĐ theo quy định, quy trình bảo đảm tiền vay hiện hành của NHCT

- Cán bộ QHKH lập Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp GHTD, trong đó có dự kiến mức lãi suất, phí (nếu có) và đề xuất nội dụng cấp GHTD cụ thể cho khách hàng và các điều kiện kèm theo (nếu có), trình LĐPKH.

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 31

Bước 3: Chuyển TSC phê duyệt GHTD Bước 4: Xét duyệt GHTD cho khách hàng

Trường hợp thuộc cấp có thẩm quyền tại chi nhánh - Trường hợp cấp phê duyệt là LĐNHCTD

o Xem xét tờ trình thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng của PKH, tờ trình thẩm định bổ sung (nếu có)

o Yêu cầu PKH, bổ sung hồ ơ, thông tin (nếu còn thiếu); giải trình thêm các nội dung chưa rõ.

o Đồng ý hoặc không đồng ý phê duyệt GHTD khách hàng (trường hợp không đồng ý phải nêu rõ lý do) trong phạm vi thẩm quyền được giao. Đồng thời, ghi rõ quyết định của mình, ký trên tờ trình thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng, ký xác nhận đã xem trên áo cáo thẩm định rủi ro tín dụng của PQLRR.

- Trường hợp cấp phê duyệt là TSC: Chi Nhánh chuyển tất cả hồ ơ của KH đề nghị cấp GHTD ra TSC NHCTVN thông qua chương trình iCdoc. TSC ẽ tái thẩm định các nội dụng Chi nhánh đề xuất và ra quyết dịnh cấp GHTD đối với khách hàng.

Bước 5: Thông báo cho khách hàng (nếu khách hàng yêu cầu); Soạn thảo, ký kết HĐBĐ (nếu có) và thực hiện các thủ tục công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của NHCT

Căn cứ kết quả phê duyệt GHTD khách hàng của cấp có thẩm quyền , CBTD sao gửi tờ trình thẩm định cấp GHTD (đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt) cho các phòng liên quan để thực hiện; nếu khách hàng yêu cầu, soạn thảo Bản thông báo về việc cấp GHTD cho khách hàng trong kỳ theo biểu mẫu hoặc văn ản thông báo cho khách hàng đối với trường hợp không đồng ý cấp GHTD, trình LĐPKH kiểm soát và LĐNHCTD ký Bản thông báo, gửi Bản thông báo cho khách hàng.

Bước 6: Cập nhật dữ liệu khách hàng vào hệ thống INCAS, nhập kho TSBĐ và hồ sơ TSBĐ (nếu có)

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 32 - PKH nhập thông tin, tạo bản ghi TSBĐ, in và ký Bảng kiệt kê hồ ơ TSBĐ kiêm phiếu nhập kho TSBĐ, chuyển Bộ phận kế toán diao dịch kiểm soát và ký, trình Cấp có thẩm quyền ký duyệt

- PKH chuyển Bảng kiệt kê hồ ơ TSBĐ kiêm phiếu nhập khi TSBĐ au khi được Cấp có thẩm quyền phê duyệt cho Thủ kho làm thủ tục nhập kho hồ ơ TSBĐ và cập nhật thông tin vào Chương trình quản lý hồ ơ TSBĐ theo quy định.

- CBQHKH thông báo cho Cấp có thẩm quyền để vấn tin kiểm tra thông tin hồ ơ TSBĐ nhập kho trên Chương trình quản lý hồ ơ TSBĐ và thực hiện kiên kết TSBĐ. - CBTD/CBKH, LĐPKH và LĐNHCTD cập nhật dữ liệu theo Quy trình quản lý nghiệp vụ tín dụng trên hệ thống INCAS.

- Phòng phê duyệt tín dụng TSC kiểm tra việc cập nhật dữ liệu vào hệ thống INCAS của PKH (đối với Chi nhánh chưa thành lập bộ phận hậu kiểm) hoặc giám sát việc cập nhật dữ liệu vào INCAS thông qua hệ thống báo cáo và áo cáo Ban lãnh đạo những sai sót nếu có. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 7: Theo dõi và quản lý GHTD khách hàng

-Thực hiện kiểm tra, giám sát, theo dõi và quản lý GHTD khách hàng theo quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng đối với khách hàng hiện hành của NHCT; Quy định bảo đảm cấp tín dụng và các quy định, quy trình tín dụng hiện hành.

- Phân tích tình hình hoạt động SXKD, tài chính và bảo đảm nợ vay định kỳ hàng năm hoặc đột xuất khi có thông tin về những sự kiện bất thường có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động SXKD tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng.

- Sau khi cấp GHTD cho khách hàng, NHCTD phải theo dõi, quản lý tình hình sử dụng GHTD của khách hàng và xem x t điều chỉnh GHTD (nếu cần)

+ Điều chỉnh tăng GHTD khách hàng: trong trường hợp khách hàng có nhu cầu và đề nghị tăng GHTD, phù hợp với quy định hiện hành của NHCT

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 33

 Khách hàng đề nghị điều chỉnh giảm GHTD hoặc có sự kiện bất thường có thể ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ của khách hàng

 Khi có yêu cầu của cấp có thẩm quyền Trụ sở chính về việc giảm GHTD

 Kiến nghị giảm GHTD của các Đoàn kiểm tra và các thông tin cảnh báo rủi ro mà NHCTD xét thấy cần thiết phải giảm GHTD + Điều chỉnh giới hạn bộ phận (không làm tăng GHTD)

Bước 8: Lưu hồ sơ

Hồ sơ cấp GHTD bao gồm:

Hồ sơ pháp lý

- Quyết định thành lập (nếu PL quy định phải có)

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trừ trường hợp PL không hoặc chưa quy định phải đăng ký kinh doanh)/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy ph p đầu tư của cấp có thẩm quyền cấp

- Hợp đồng liên doanh (đối với DN liên doanh)

- Hợp đồng liên danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh (trong trường hợp khách hàng là đối tác liên danh hoặc hợp tác kinh doanh)

- Giấy ph p kinh doanh có điều kiện, chứng chỉ hành nghề (nếu PL quy định phải có)

- Đăng ký mã ố xuất nhập khẩu (nếu PL quy định phải có)

- Quyết định bổ nhiệm hoặc Nghị quyết (biên bản) bẩu người quản lý cao nhất, người đại diện theo PL, kế toán trưởng và được phê duyệt của cấp có thẩm quyền (nếu PL có quy định)

- Điều lệ tổ chức và hoạt động của DN, HTX; Quy chế tài chính đối với Tổng công ty/Công ty mẹ và các đơn vị thành viên (nếu có); Nghị quyết của hội đồng cổ đông/hội đồng quản trị/hội đồng thành viên/đại hội xã viên giao quyền cho tổng giám đốc/giám đốc/chủ nhiệm ký kết các tài liệu, thủ tục liên quan đến vay vốn, bảo đảm tiền vay cho ngân hàng (nếu điều lệ không quy định)

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 34 - Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc các giấy tờ về nhân thân khác có giá trị tương đương của chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện tổ hợp tác, thành viên hợp danh của công ty hợp danh

- Các tài liệu khác có liên quan

Hồ sơ đề nghị cấp GHTD

- Giấy đề nghị cấp GHTD (trừ trường hợp NHCTD chủ động xác định GHTD cho khách hàng)

- Tài liệu, báo cáo về tình hình tài chính, SXKD của khách hàng ít nhất 2 năm gần nhất, trường hợp khách hàng mới hoạt động dưới 2 năm thì phải có các báo cáo tài chính từ khi hoạt động đến thời điểm gần nhất

- Kế hoạch SXKD, kế hoạch tài chính, kế hoạch sử dụng khoản tín dụng - Hồ ơ ảo đảm tiền vay (nếu có)

- Các tài liệu khác có liên quan

Hồ sơ cấp GHTD

Tùy từng trường hợp cụ thể, hồ ơ cấp GHTD có thể bao gồm các loại sau: - Tờ trình thẩm định và đề nghị cấp GHTD

- Báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng (nếu có) - Biên bản họp Hội đồng tín dụng (nếu có) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản thông báo về việc cấp GHTD - Các tài liệu khác có liên quan

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 41)