Tình hình tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 31)

Hoạt động cho vay đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khoảng 80% lợi nhuận của Ngân hàng đến từ hoạt động cho vay. Do đó, với NHCTVN-chi nhánh TP.HCM hoạt động cho vay luôn được quan tâm, phát triển để mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Tình hình cho vay giai đoạn 2010-2012 NHCTVN chi nhánh TP.HCM như au:

Bảng 2.2. Tình hình dư nợ cho vay NHCTVN chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Tổng dư nợ 13.437 100 % 15.919 100 % 19.100 100 % Cho vay ngắn hạn 7.659,09 57% 8.755,45 55% 9932 52%

Cho vay trung và

dài hạn 5.777,91 43% 7.163,55 45% 9168 48%

( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm)

Chỉ tiêu

So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 25

Biểu đồ 2.2 Tình hình dư nợ cho vay của Vietinbank chi nhánh TP.HCM giai đoạn

2009 – 2011.

Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.2 ta thấy tổng dư nợ cho vay của Vietinbank chi nhánh TP.HCM có sự tăng lên nhanh chóng qua các năm. Cụ thể dư nợ cho vay năm 2011 là 15.919 tỷ đồng tăng 2.482 tỷ đồng so với năm 2010 là 13.437 tỷ đồng, tốc độ tăng là 18,47%. Mặc dù lãi suất cho vay của các NHTM trong năm 2011 được đẩy lên rất cao gây khó khăn cho các cá nhân, DN. Tuy nhiên, không vì thế mà dư nợ cho vay của Vietinbank - chi nhánh TP.HCM lại giảm xuống, thay vào đó là tốc độ tăng. Các DN tuy phải gánh chịu lãi suất cao nhưng các dự án, phương án ản xuất kinh doanh của các DN đã được khởi động trước đó nên ắt buộc các DN phải trụ lại và cố gắng chống chọi lại tình hình khó khăn của thị trường, và vay NH vẫn là giải pháp mà các DN phải chịu đựng. Năm 2012, dư nợ cho vay là 19.100 tỷ đồng. Tăng o với năm 2011 là 3.181 tỷ đồng và tốc độ tăng là 19,98%. Kinh tế - xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết, bởi vậy nên dư nợ cho vay tại chi nhánh có xu hướng tăng nhưng tăng chậm hơn o với các năm trước. dư nợ cho vay của các NHTM nói chung cũng như Vietinbank - chi nhánh TP.HCM vẫn tăng lên liên tục. 2.1.4.3 Tình hình cung ứng các dịch vụ khác 13.437 15.919 19.100 0 5000 10000 15000 20000 25000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Cho vay trung và dài hạn

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 26

Bảng 2.3. Tình hình cung ứng các dịch vụ khác của NHCTVN chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số dư (triệu USD) Số dư (triệu USD) Số dư (triệu USD) Doanh số phát hành L/C 441,52 492,8 339,1

Doanh số thanh toán L/C 583,2 648 338

Doanh số phát hành bảo lãnh

133,76 152 163

Mua bán ngoại tệ 1.650 1.835 1.525

( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm)

Biểu đồ 2.3. Tình hình cung ứng các dịch vụ khác của NHCTVN chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012

Qua bảng và biểu đồ 2.3 ta có thể thấy rằng Doanh số phát hành L/C và doanh số thanh toán L/C từ năm 2010 đến 2011 có xu hướng tăng từ năm 2010 đến 2011, cụ thể như au: doanh ố phát hành L/C tăng từ 441,52 triệu USD lên 492,8 triệu USD, doanh số thanh toán L/C tăng từ 583,2 lên 648 triệu USD. Nhưng 2 chỉ số này có xu

441,52 492,8 339,1 583,2 648 338 133 152 163 1650 1835 1525 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh số phát hành L/C

Doanh số thanh toán L/C

Doanh số phát hành bảo lãnh

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 27 hướng giảm vào năm 2012, đặc biệt doanh số thanh toán L/C giảm mạnh từ 648 triệu USD vào năm 2011 xuống còn 338 triệu USD vào năm 2012. Ngoài ra, doanh ố phát hành bảo lãnh chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng có xu hướng tăng qua các năm, từ 133 triệu USD vào năm 2010 tăng lên đến 163 triệu USD năm 2012. Dịch vụ mua bán ngoại tệ giúp chi nhánh có được khoản thu nhập rất lớn, ta thấy doanh số mua bán ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn, năm 2010 doanh ố mua bán ngoại tệ là 1.650 triệu USD au đó tăng lên 1.835 triệu USD năm 2011, nhưng do nền kinh tế bị ảnh hưởng nhiều bởi tình hình khó khăn của thế giới nên doanh số này vào năm 2012 giảm xuống còn 1.525 triệu USD.

2.1.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012 TP.HCM giai đoạn 2010-2012

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCTVN chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số dư (tỷ đồng) Số dư (tỷ đồng) Số dư (tỷ đồng) Kết quả hoạt động

kinh doanh 749 850 715

( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm)

Chỉ tiêu

So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011

Tuyệt đối Tương đối

(%) Tuyệt đối Tương đối (%) Kết quả hoạt động kinh doanh 101 13,48 (135) (15,88)

Qua bảng 2.4 ta có thể thấy rằng, lợi nhuận của chi nhánh trong giai đoạn 2010- 2011 có xu hướng tăng, Các khoản thu chủ yếu của chi nhánh đều là thu từ lãi cho vay (chiếm khoảng gần 90% tồng thu của chi nhánh) và các khoản thu khác như thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ và thu từ các hoạt động khác.

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 28 Có thể thấy năm 2011 lãi uất cho vay của các NHTM nói chung cũng như Vietin ank nói riêng được đẩy lên rất cao, chính vì thế khoản thu về từ lãi trong việc cấp tín dụng là một khoản thu rất lớn trong năm 2011 của chi nhánh làm cho tổng thu nhập của chi nhánh trong năm 2011 cũng tăng lên đáng kể.

Về tổng chi của chi nhánh: cũng tăng trong thời gian qua trong đó chiếm chủ yếu là chi trả lãi tiền gửi huy động vốn và tiền vay (chiếm khoảng hơn 90% tổng chi của chi nhánh) và các khoản chi khác như chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, chi cho quản lý, lương CNVC...Các khoản chi này đều là điều hợp lý khi trong thời gian qua hoạt động tín dụng của chi nhánh được đẩy mạnh là nhờ nguồn vốn dồi dào từ công tác huy động vốn nên phần lớn chi phí của chi nhánh là để dành trả lãi cho tiền gửi huy động và tiền vay của các NHTM khác qua thị trường liên ngân hàng. Bước ang năm 2012, nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng khá nhiều bởi suy thoái trong khu vực đồng euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nước thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Tăng trưởng của các nền kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sự sụt giảm của các nền kinh tế khác. Một số nước và khối nước lớn có vị trí quan trọng trong quan hệ thương mại với nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản và EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trưởng chậm. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại.Do đó, kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh vào năm 2012 đã giảm sút, từ 815 tỷ đồng năm 2011 giảm còn 715 tỷ đồng vào năm 2012 tương ứng với tỉ lệ giảm là – 15.88%.

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Vietinbank chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012 TP.HCM giai đoạn 2010-2012

2.2.1 Thực trạng về nhu cầu vốn của DNVVN hiện nay

Theo thống kê, số lượng DNVVN chiếm phần lớn trong tổng số doanh nghiệp, sử dụng trên 50% lực lượng lao động của nền kinh tế quốc gia và đóng góp khoảng 50% GDP hàng năm. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, trong bối cảnh kinh tế khó khăn từ

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 29 năm 2011 đến nay, trong số doanh nghiệp ngừng sản xuất và phá sản thì đa phần là các DNVVN vì đây là đối tượng mà nội lực về vốn và quản trị yếu hơn o với các khối doanh nghiệp khác.

Khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam mới đây cho thấy, có 22,5% doanh nghiệp cho biết không thể tiếp cận được vốn vay ngân hàng vì lãi suất quá cao, 20,2% doanh nghiệp cho rằng không đáp ứng được các điều kiện ngân hàng đưa ra, 2,5% doanh nghiệp nói có nợ xấu, 41,6% doanh nghiệp không có nhu cầu vay và 13,1% thuộc về các trạng thái khác. Có nhiều cơ ở để tin rằng, hơn 40% doanh nghiệp có nhu cầu về vốn nhưng không thể tiếp cận được vốn vay đa phần là nhóm DNVVN.

Nguyên nhân khiến khả năng tiếp cận vốn vay của DNVVN rất hạn chế bởi đặc điểm của nhóm doanh nghiệp này là kinh doanh quy mô nhỏ, ít có chiến lược bài bản nên không đáp ứng được điều kiện tài sản thế chấp. Nhiều dự án đầu tư, phương án ản xuất kinh doanh của DNVVN không chứng minh được tính khả thi trong khi tình hình tài chính thiếu minh bạch và số liệu không đáng tin cậy. Hệ quả là việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính của DNVVN không đủ độ tin cậy, ảnh hưởng đến quyết định xem xét cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp. Do đó, tỷ lệ DNVVN tiếp cận được với vốn vay ngân hàng thấp so với nhu cầu vốn thật sự.

2.2.2 Quy trình tín dụng đối với DNVVN tại Vietinbank chi nhánh TP.HCM TP.HCM

Quy trình cho vay và quản lý tin dụng doanh nghiệp tại NHCTVN

Bước 1: Thu nhập thông tin, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ

- Thu thập thông tin về khách hàng, kế hoạch kinh doanh, nhu cầu tín dụng của khách hàng từ phỏng vấn trực tiếp, khảo sát thực tế khách hàng, từ các đối tác, các hiệp hội, các cơ quan quản lý Nhà nước và phương tiện thông tin đại chúng

- Hướng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ hồ ơ pháp lý, lập và hoàn thiện hồ ơ đề nghị cấp GHTD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 30 - Vấn tin trên INCAS danh ách khách hàng đen, nếu khách hàng thuộc danh sách khách hàng đen, phải áo cáo ngay LĐPKH để: (i) từ chối cấp GHTD (nếu là khách hàng mới) và cập nhật vào hệ thống theo dõi khách hàng đã từ chối cấp GHTD, (ii) xử lý tín dụng (nếu là khách hàng đang còn nợ tín dụng).

- Kiểm tra sự đầy đủ, tính trung thực, hợp pháp, hợp lệ của hồ ơ do khách hàng cung cấp, đối chiếu với các nguồn thông tin khác thu thập được

Bước 2: Thẩm định, lập Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp GHTD

- PKH nhập thông tin rà soát, phê duyệt và quyết định hạng tín dụng khách hàng theo quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng hiện hành.

- Cán bộ QHKH

+ Chấm điểm và xếp hạng tín dụng KH

+ Đánh giá kết quả thực hiện GHTD kỳ trước của khách hàng (trường hợp khách hàng đã được cấp GHTD kỳ trước)

+ Thẩm định khách hàng; Thẩm định hoạt động kinh doanh tài chính; Thẩm định kế hoạch SXKD đề nghị cấp GHTD của khách hàng; Đánh giá lợi ích dự kiến nếu phê duyệt cấp GHTD; Đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện cấp GHTD của khách hàng so với quy định hiện hành của NHCT

- Cán bộ QHKH thẩm định biện pháp bảo đảm và lập Tờ trình thẩm định biện pháp bảo đảm, trình LĐPKH

- LĐPKH kiểm tra, rà soát toàn hộ hồ ơ TSBĐ của khách hàng, thông tin trên Tờ trình thẩm định biện pháp bảo đảm.

- Tổ định giá định giá TSBĐ theo quy định, quy trình bảo đảm tiền vay hiện hành của NHCT

- Cán bộ QHKH lập Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp GHTD, trong đó có dự kiến mức lãi suất, phí (nếu có) và đề xuất nội dụng cấp GHTD cụ thể cho khách hàng và các điều kiện kèm theo (nếu có), trình LĐPKH.

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 31

Bước 3: Chuyển TSC phê duyệt GHTD Bước 4: Xét duyệt GHTD cho khách hàng

Trường hợp thuộc cấp có thẩm quyền tại chi nhánh - Trường hợp cấp phê duyệt là LĐNHCTD

o Xem xét tờ trình thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng của PKH, tờ trình thẩm định bổ sung (nếu có)

o Yêu cầu PKH, bổ sung hồ ơ, thông tin (nếu còn thiếu); giải trình thêm các nội dung chưa rõ.

o Đồng ý hoặc không đồng ý phê duyệt GHTD khách hàng (trường hợp không đồng ý phải nêu rõ lý do) trong phạm vi thẩm quyền được giao. Đồng thời, ghi rõ quyết định của mình, ký trên tờ trình thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng, ký xác nhận đã xem trên áo cáo thẩm định rủi ro tín dụng của PQLRR.

- Trường hợp cấp phê duyệt là TSC: Chi Nhánh chuyển tất cả hồ ơ của KH đề nghị cấp GHTD ra TSC NHCTVN thông qua chương trình iCdoc. TSC ẽ tái thẩm định các nội dụng Chi nhánh đề xuất và ra quyết dịnh cấp GHTD đối với khách hàng.

Bước 5: Thông báo cho khách hàng (nếu khách hàng yêu cầu); Soạn thảo, ký kết HĐBĐ (nếu có) và thực hiện các thủ tục công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của NHCT

Căn cứ kết quả phê duyệt GHTD khách hàng của cấp có thẩm quyền , CBTD sao gửi tờ trình thẩm định cấp GHTD (đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt) cho các phòng liên quan để thực hiện; nếu khách hàng yêu cầu, soạn thảo Bản thông báo về việc cấp GHTD cho khách hàng trong kỳ theo biểu mẫu hoặc văn ản thông báo cho khách hàng đối với trường hợp không đồng ý cấp GHTD, trình LĐPKH kiểm soát và LĐNHCTD ký Bản thông báo, gửi Bản thông báo cho khách hàng.

Bước 6: Cập nhật dữ liệu khách hàng vào hệ thống INCAS, nhập kho TSBĐ và hồ sơ TSBĐ (nếu có)

SVTH: Trần Thị Ngọc Linh Trang 32 - PKH nhập thông tin, tạo bản ghi TSBĐ, in và ký Bảng kiệt kê hồ ơ TSBĐ kiêm phiếu nhập kho TSBĐ, chuyển Bộ phận kế toán diao dịch kiểm soát và ký, trình Cấp có thẩm quyền ký duyệt

- PKH chuyển Bảng kiệt kê hồ ơ TSBĐ kiêm phiếu nhập khi TSBĐ au khi được Cấp có thẩm quyền phê duyệt cho Thủ kho làm thủ tục nhập kho hồ ơ TSBĐ và cập nhật thông tin vào Chương trình quản lý hồ ơ TSBĐ theo quy định.

- CBQHKH thông báo cho Cấp có thẩm quyền để vấn tin kiểm tra thông tin hồ ơ TSBĐ nhập kho trên Chương trình quản lý hồ ơ TSBĐ và thực hiện kiên kết TSBĐ. - CBTD/CBKH, LĐPKH và LĐNHCTD cập nhật dữ liệu theo Quy trình quản lý nghiệp vụ tín dụng trên hệ thống INCAS.

- Phòng phê duyệt tín dụng TSC kiểm tra việc cập nhật dữ liệu vào hệ thống INCAS của PKH (đối với Chi nhánh chưa thành lập bộ phận hậu kiểm) hoặc giám sát việc cập nhật dữ liệu vào INCAS thông qua hệ thống báo cáo và áo cáo Ban lãnh đạo những sai sót nếu có.

Bước 7: Theo dõi và quản lý GHTD khách hàng

-Thực hiện kiểm tra, giám sát, theo dõi và quản lý GHTD khách hàng theo quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng đối với khách hàng hiện hành của NHCT; Quy định bảo đảm cấp tín dụng và các quy định, quy trình tín dụng hiện hành.

- Phân tích tình hình hoạt động SXKD, tài chính và bảo đảm nợ vay định kỳ hàng năm hoặc đột xuất khi có thông tin về những sự kiện bất thường có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động SXKD tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng.

- Sau khi cấp GHTD cho khách hàng, NHCTD phải theo dõi, quản lý tình hình sử dụng GHTD của khách hàng và xem x t điều chỉnh GHTD (nếu cần) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điều chỉnh tăng GHTD khách hàng: trong trường hợp khách hàng có nhu cầu và đề nghị tăng GHTD, phù hợp với quy định hiện hành của NHCT

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 31)