của Công ty
Trớc thực tế là nền kinh tế nớc ta đã tồn tại quá lâu trong một cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trì trệ. Do đó, khi chuyển sang một cơ chế mới thì những hình thức cơ cấu tổ chức cũ vẫn còn tồn tại và d âm của phong cách làm việc cũ đi theo. Cụ thể là: nề nếp tác phong còn chậm chạp, cha có sự tìm hiểu sâu sát về thị trờng, thiếu kinh nghiệm. Bộ phận quản lý còn cồng kềnh, lại thiếu sự phối hợp giữa các khâu, các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.
Đất nớc ta là một nớc nghèo, với một xuất phát điểm thấp. Vì thế với hoàn cảnh thực tế của mình việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại trong quá trình hội nhập và phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Trên cơ sở đánh giá u nhợc điểm của hoạt động kinh doanh cũng nh việc xem xét nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Trờng Hng, em mạnh dạn đa ra một số ý kiến để góp phần vào chiến lợc hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
1. Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận chức năng
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, vị trí của lao động quản lý ngày càng quan trọng, bộ máy tổ chức quản lý luôn phải hoàn thiện theo hớng ngày càng thích hợp với mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Bộ máy tổ chức quản lý phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý, số lợng cán các bộ phận quản lý ít nhng vẫn thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý.
Qua thực tập tại Công ty Trờng Hng em thấy nhìn chung cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Trờng Hng là hợp lý. Nhng vẫn có một số bộ phận cha hoàn thiện, nhiệm vụ chức năng của một số phòng ban, cũng nh số lợng lao động và chất lợng lao động cần phải sắp xếp lại và việc bổ sung thêm một số phòng ban cũng nh gộp lại một số phòng ban trong thời gian tới là cần thiết, đảm bảo cho Công ty hoạt động kinh doanh ngày một hiệu quả hơn, nắm bắt đợc thông tin nhanh hơn về quyết định quản lý cũng nh thông tin về thị trờng.
Để bộ máy quản lý của mình đợc hoàn thiện hơn, Công ty nên xác định rõ mục tiêu hoạt động cho các phòng ban (nh phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch đầu t, đời sống ) và giao cho …
các phòng ban chịu trách nhiệm thực hiện mục tiêu đó. Về phần Công ty có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, cung cấp các phơng tiện thực hiện và xây dựng hành lang pháp lý để các phòng ban hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.
Với cơ chế quản lý này, hy vọng công việc hành chính sẽ giảm tới mức tối thiểu, mọi năng lực của Công ty đợc vận dụng, quyết định đợc nhanh chóng, rõ ràng hơn và sát với thực tế hơn. tạo cho các phòng ban có trách nhiệm hơn trong nhiệm vụ của mình.
Một tổ chức khi nào cũng gồm nhiều bộ phận chức năng nhằm thực hiện mục tiêu chung nào đó. Vì thế phải làm sao cho các bộ phận này có những chức năng và nhiệm vụ rõ ràng không chồng chéo nhau và các bộ phận này lại phải phối hợp nhịp nhàng với nhau để hoàn thành tốt những hoạt động kinh doanh cụ thể. Đây là một vấn đề khó vì thế ngay từ đầu ban lao động Công ty phải biết rõ từng nhiệm vụ từng công việc để từ đó bố trí các phòng ban, các vị trí sao cho phù hợp. Tránh tình trạng một công việc mà nhiều ngời coi đó là vị trí, chức năng của mình hay ngợc lại có những công việc mà không ai coi đó là thuộc vào vị trí, chức năng của mình.
Vì vậy, khi xác định mối quan hệ trách nhiệm qua lại giữa các bộ phận chức năng, giữa các cá nhân phụ trách phải thật sự cụ thể rõ ràng, trớc hết Công ty phải tổ chức sắp xếp lại lao động, sắp xếp lại bộ máy quản lý, mô hình tổ chức cho hợp lý, khoa học , tránh trùng lặp, chồng chéo, ít đầu mối.
Và một điều cần có là Công ty phải nghiên cứu cải tiến cách thức hoạt động kinh doanh sao cho có chủ động hơn, nhạy cảm hơn với cơ chế thị trờng. Đây là yếu tố quan trọng sẽ góp phần giúp Công ty thích ứng với môi trờng kinh doanh mới.
2. Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên.
Là một nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, vai trò của cấp quản lý ngày càng đợc nâng cao và hoàn thiện thông qua việc việc bồi dỡng vâng cao tay nghề, trình độ quản lý giúp giải quyết bài toán làm thế nào để kinh doanh đạt hiệu quả, sử dụng hết mọi tiềm năng vốn có, của Công ty ( nh về lao động , vật t , tiền vốn )…
Trong nền kinh tế thị trờng để doanh có hiệu quả, sử dụng tốt tiềm năng về lao động, vật t, tiền vốn của doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải cơ cơ cấu lao động hoàn thiện, tối u. Khắc phục tình trạng phân công lao động chồng chéo đồng thời phải nhận thức rõ chức năng, quyền hạn của mỗi ngời. Bởi thế công
tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ là rất cần thiết nhằm đáp ứng đợc yêu cầu và nhiệm vụ của từng khâu sản xuất. Thực trạng chung ở nớc ta những năm qua là chúng ta đã đào tạo đợc nhiều cán bộ chuyên môn nhng đội ngũ lao động lành nghề của chúng ta còn rất ít so với yêu cầu của đất nớc và còn thấp so với các nớc trên thế giới và khu vực. Cơ cấu ngành nghề, việc phân bố và sử dụng kỹ thuật, chuyên môn cha hợp lý. Một bộ phận không nhỏ những ngời lao động đã đợc đào tạo kiến thức và trình độ không phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay. Vì vậy, việc tăng cờng việc đào tạo mới, đào tạo lại cho ngời lao động là yêu cầu cấp thiết, Công ty nên cử cán bộ đi học và tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật mới để vận dụng ở Công ty và truyền thụ lại cho cán bộ và công nhân khác.
Trong nền kinh tế thị trờng thì việc cập nhật những công nghệ mới, những thông tin mới nhất là rất quan trọng, vì nó là yếu tố giúp Công ty có thể cạnh tranh và ngày càng vững bớc trên còn đờng của mình . Vì thế, việc nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên Công ty nên tiến hành thờng xuyên liên tục để lực lợng lao động của Công ty không những tăng lên về mặt lợng và còn cả về chiều sâu.
3.Tăng cờng quản lý nhân lực trong Công ty.
Cùng với các biện pháp trên thì công tác quản lý con ngời cũng là quan trọng, nó tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh. Vấn đề cốt yếu nhất trong quản lý là giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong công việc. Thực chất là giải quyết thoả đáng các mặt lợi ích (lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích doanh nghiệp). Trong ba loại lợi ích này không nên coi nhẹ mặt lợi ích nào vì nó liên quan trực tiếp đến năng suất hiệu quả làm việc của ngời lao động.
Con ngời luôn là nhân tố quan trọng, vì thế quản lý con ngời là một yếu tố rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Vì thế, Công ty cần:
- Thờng xuyên thông tin cho mọi ngời về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh các mục tiêu của Công ty, từ đó tổ chức cho mọi ngời tham gia công việc chung.
- Giải quyết các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong lao động, tạo ra bầu không khí hiểu biết lẫn nhau, tạo ra mối quan hệ tốt giữa các thành viên trong tong phòng ban, bộ phận giữa cấp trên và cấp dới, giữa các bộ phận trong Công ty với các tổ chức bên ngoài.
- áp dụng các phơng án và kỹ thuật quản lý lao động có hiệu quả nh: xây dựng các định mức lao động, sử dụng các hình thức trả lơng khác nhau sử…
dụng các phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm, phỏng vấn.
- Cải tiến sử dụng thời gian lao động trong ca, tháng, năm hợp lý.
- Khắc phục các tổn thất về thời gian lao động do tổ chức lao động luộm thuộm.
- Xoá bỏ hiện tợng thiếu việc làm bằng cách thu hút, tạo điều kiện tối đa cho khả năng có việc làm. Bên cạnh đó hợp lý hoá trong kinh doanh cho tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Để có thể quản lý nhân viên tốt hơn và thúc đẩy tiến bộ công việc, Công ty nên áp dụng các biện pháp kinh tế trong quá trình quản lý, khuyến khích vật chất và tinh thần trong lao động, tạo động lực phát triển kinh tế. Có thể khuyến khích thông qua các công cụ tiền lơng, tiền thởng thông qua việc giải quyết thoả đáng các mối quan hệ giữa các loại lợi ích, các loại chỉ tiêu, các qui định về quản lý kinh tế. Chủ động thăm hỏi trực tiếp công nhân ở các bộ phận lao động trực tiếp. Nêu gơng ngời lao động suất xắc. Tổ chức những cuộc nói chuyện toạ đàm nêu rõ vấn đề, khuyến khích các cán bộ khoa học kỹ thuật, tạo niềm tin và đặt sự tin tởng, tạo điều kiện cho họ lao động sáng tạo. Cùng song song với ph- ơng pháp kinh tế thì không thể bỏ quên các phơng pháp quản lý khác nh phơng pháp tổ chức quản lý hành chính đề cao kỷ luật lao động, tăng cờng kiểm kê, kiển soát. Các phơng pháp này đều đợc vận dụng trong khuôn khổ pháp luật.
Nhng điều kiện kinh doanh hiện nay đòi hỏi phải áp dụng các hình thức pháp chế phong phú cho nên Công ty phải ban hành những chỉ thị mệnh lệnh chi tiết nhằm điều hoà những mối quan hệ đang phát sinh trong quá trình quản lý và kinh doanh của mình.