I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của
3. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Trờng Hng
Để tiến hành kinh doanh, bên cạnh sức lao động là yếu tố cơ bản, doanh nghiệp cần có t liệu sản xuất và đối tợng lao động. T liệu lao động đợc chia làm hai bộ phận đó là: tài sản lu động và tài sản cố định. Tài sản cố định là : phơng tiện vận tải, thiết bị, Phần còn lại là tài sản l… u động, nó đợc biểu hiện bằng tiền đợc sử dụng vào quá trình kinh doanh. Do đặc thù của ngành vận chuyển hàng hoá là phải cho khách hàng nợ hoặc thanh toán gối đầu nên khoản phải thu của khách hàng của Công ty là rất lớn. Chính vì vậy cơ cấu tài sản cố định và tài sản lu động là khác nhau và có sự chênh lệch lớn. Phần tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của Công ty.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Trờng Hng
Đơn vị: Nghìn đồng ST T Năm Tài sản 2003 2004 2005 1 Tài sản cố định 3.124.760 3.211.401 3.167.301 2 Tài sản lu động 5.212.768 10.403.161 10.189694 3 Tổng 8.337.528 13.614.562 13.356.995
(TLTK : Bảng cân đối kế toán 2003, 2004, 5005 của Công ty)
Nh vậy hàng năm nguồn vốn của Công ty đã đợc bổ sung thờng xuyên, nguồn vốn bổ sung chủ yếu đợc trích từ lợi nhuận kinh doanh. Từ năm 2001 Công ty đã triển khai mua sắm phơng tiện vận tải để đầu t chiều sâu nhằm nâng cao năng lực vận tải của Công ty. Công ty vẫn tiếp tục mua sắm phơng tiện vào những năm sau nhng do khấu hao nên các phơng tiện cũ bị giảm giá trị nên phần tăng của TSCĐ không đợc biểu hiện rõ qua số liệu.
3.2. Đặc điểm của phơng tiện vận tải
Công ty Trờng Hng chủ yếu kinh doanh vận tải hàng hoá nên phơng tiện có đặc điểm sau :
Bảng 2 : Phơng tiện vận tải của Công ty
STT Tên phơng tiện vận tải Số lợng (chiếc)
1 Xe đầu kéo 32
2 Xe tải 10
3 Mọc xe 17
4 Vỏ container 02
(TLTK : Bảng khấu hao TSCĐ 2005 của Công ty)
Do đặc điểm của ngành vận tải là hàng hoá thất thờng lúc nhiều việc lúc ít việc nên để tránh tình trạng bị động về phơng tiện, Công ty luôn phải duy trì số lợng phơng tiện ổn định và luôn trong tình trạng sẵn sàng hoạt động.
Nếu khách hàng yêu cầu khối lợng vận chuyển lớn, Công ty có thể huy động thêm phơng tiện của các đối tác cùng ngành hoặc khi thị trờng đòi hỏi Công ty sẽ trang bị thêm phơng tiện để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Qua bảng trên ta thấy Công ty có một số lợng phơng tiện vận tải tơng đối nhiều, tuy nhiên phần lớn phơng tiện đợc mua đã qua sử dụng. Điều nay dẫn đến các phơng tiện đã cũ, thời gian khai thác không còn lâu. Đây là một khó khăn lớn của Công ty đòi hỏi phải có nguồn tài chính lớn để đổi mới phơng tiện vận tải.
3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trờng Hng trong thời gian qua.
Gần 06 năm đã qua, tuy không phải là dài nhng với một Công ty TNHH nhỏ việc tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đầy biến động và cạnh tranh khốc liệt hiện nay đã là một thành công. Thành công đó cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau.
Bảng 3 : Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1 Doanh thu thuần 65.707.642 84.605.038 85.334.985
2 Lợi nhuận sau thuế 54.503 85.001 91.421
3 Thuế TNDN phải nộp 25.648 33.056 35.552
(TLTK : Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 03, 04, 05 của Công ty) Qua bảng trên ta thấy Công ty Trờng Hng đang đi lên và đã từng bớc hoà nhập với nền kinh tế thị trờng. Trong môi trờng này Công ty đã từng bớc khẳng định mình. Công ty đặt ra nhiệm vụ không ngừng nâng cao hoạt động kinh doanh, tăng lợng hàng hoá lu thông giữa các miền để góp phần cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá cho xã hội. Để đạt đợc hiệu quả trên Công ty đã không ngừng khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, các qui định tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập cho công nhân viên Công ty.
Nhìn vào bảng có thể thấy các chỉ tiêu năm sau đều tăng so với năm trớc. Tuy nhiên có thể thấy rõ là doanh thu của Công ty lớn nhng lợi nhuận sau thuế không cao. Điều này một phần vì Công ty tốn nhiều chi phí cho hoạt động lu thông, sửa chữa các phơng tiện vận tải, phải chịu lãi khi phải đi vay vốn để hoạt động nhng cha thu đợc tiền của khách hàng. Mặt khác chính do bộ máy quản lý của Công ty còn yếu, khả năng đồng bộ giữa các bộ phận cha tốt dẫn đến chi phí hoạt động của Công ty còn cao.
3.4. Cơ cấu lao động của Công ty
Lao động là nguồn lực rất quan trọng để tạo ra của cải vật chất. Lao động là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy có thể nói rằng. “nhân lực là nguồn lực của mọi nguồn lực”. Nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả của quá trình kinh doanh của tổ chức.
Cơ cấu lao động của Công ty trong ba năm gần đây đợc thể hiện trong bảng sau :
Bảng 4 : Cơ cấu lao động theo chuyên môn của Công ty
Đơn vị tính : Ngời
STT Chỉ tiêu Năm
2003 2004 2005
1 Giám đốc Công ty 01 01 01
2 Phó giám đốc Công ty 02 02 02
3 Nhân viên nghiệp vụ 06 08 10
4 Nhân viên kế toán 07 09 12
5 Nhân viên tổng hợp 04 06 07
6 Nhân viên lái xe tải 13 16 20
7 Nhân viên lái xe đầu kéo 44 56 64
8 Nhân viên kho và bảo vệ 12 15 19
9 Nhân viên bốc xếp 10 17 29 10 Tổng số lao động - Lao động nam - Lao động nữ 99 91 08 130 116 14 164 147 17 (TLTK : Thống kê phòng tổng hợp của Công ty)
Qua bảng trên ta thấy cơ cấu lao động theo các chỉ tiêu trên thay đổi một cách đáng kể chứng tỏ rằng Công ty có qui mô sản xuất kinh doanh ngày một mở rộng.
Vì đặc điểm của ngành vận tải nên phần lớn lao động trong Công ty là nam giới (gần 90% - 2005). Đối với các lao động nam, Công ty đã đề ra nội quy nghiêm khắc để tránh tình trạng nhân viên sa đà vào các tệ nạn xã hội nh rợu chè, cờ bạc. Bên cạnh đó Công ty đảm bảo các điều kiện lao động và điều kiện sinh hoạt tốt cho anh em công nhân làm việc trực tiếp (nh bốc xếp, lái xe, thủ kho). Đồng thời Công ty cũng quan tâm để cho anh em công nhân có một lối sống lành mạnh, tích cực đóng góp cho việc xây dựng kinh tế gia đình vững vàng. Với những chính sách đó, anh em công nhân sẽ yên tâm công tác, toàn tâm toàn lực với công việc.
Về sự biến động lao động, nói chung lao động trong Công ty luôn có sự biến động cả về số lợng và chất lợng bởi Công ty thờng xuyên diễn ra các quá trình tuyển dụng, tuyển chọn, đào tạo, đào thải Điều đó phụ thuộc vào điều kiện…
sản xuất kinh doanh của Công ty trong nền kinh tế thị trờng.
Để phân tích kỹ hơn ta xem xét cơ cấu lao động của Công ty theo trình độ.
Bảng 6 : Cơ cấu lao động của Công ty theo trình độ
Đơn vị : Ngời
STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1 Trình độ ĐH 17 20 25
2 Trình độ cao đẳng 09 10 15
3 Trình độ THCN 05 08 08
4 Trình độ sơ cấp 06 07 08
5 Lao động phổ thông 61 85 108
(TLTK : Thống kê phòng tổng hợp của Công ty)
Qua bảng thống kê về trình độ lao động của Công ty, ta thấy trình độ của cán bộ công nhân viên của Công ty ngày đợc nâng cao. Nhân viên trình độ đại học và cao đẳng tăng rõ rệt, Công ty hạn chế tuyển nhân viên trình độ trung học và sơ cấp. Do tính chất công việc nên số lao động phổ thông của Công ty tơng đối lớn, với đối tợng này Công ty u tiên nhận thanh niên đi nghĩa vụ quân sự về. Số lao động này cũng tăng chứng tỏ quy mô hoạt động của Công ty ngày một mở rộng.
Tóm lại, nhìn chung với qui mô nh vậy, số lợng lao động của Công ty Trờng Hng là tơng đối lớn, tuy nhiên trình độ của đội ngũ nhân viên còn cha cao, đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu. Khả năng tận dụng lao động còn cha tận dụng hết khả năng và sáng tạo trong lao động, hiệu quả kinh doanh còn thấp. Vì thế để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, thì cần phải có một bộ máy tổ chức quản lý hợp lý, phù hợp với hoạt động kinh doanh, phù hợp với lĩnh vực hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khoa học công nghệ và thị tr- ờng.
Trong điều kiện hiện nay, trong cơ chế đổi mới, cơ cấu thị trờng có sự tham gia đông đảo mạnh mẽ của nhiều nhà cung cấp dịch vụ trên một thị trờng. Các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau tạo nên một thị trờng luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt nhất là trong điều kiện hiện nay khi giá nhiên liệu tăng cao. Vì vậy việc quản lý, sử dụng nguồn nhân lực trong mỗi doanh nghiệp là một vấn đề khá quan trọng.