Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong những

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản ly kinh tế nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 (Trang 39 - 41)

II. Phân tích thực trạng mở rộngthị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ

3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong những

những năm qua.

Bảng 2: Doanh thu tiêu thụ của Công ty qua các năm ( giá trị: Triệu đồng )

2002 2003 2004

kh Th kh th Kh th

10250 12791,7 12000 11775,3 12650 12979,5

Số liệu: Nguồn thống kê tiêu thụ của Công ty

Do nhu cầu về máy móc thiết bị phụ tùng cho các ngành ngày một tăng, bởi vậy việc tiêu thụ các mặt hàng của Công ty luôn tăng và vợt chỉ tiêu kế hoạch mà Công ty đề ra. Đồng thời giá trị tiêu thụ thực tế cũng tăng qua các năm. Điều này đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ doanh thu tiêu thụ thực tế của các mặt hàng sản xuất tại Công ty 12979.54 12791.7 11775.3 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2002 2003 2004 Năm Triệu VNĐ

Năm 2000 việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty tăng 707,2 triệu đồng so với kế hoạch mà Công ty đã đề ra, tơng ứng là 7,8%. Năm 2001 sản phẩm mà Công ty đa ra tiêu thụ cũng tăng 732,2 triệu đồng và tơng ứng là 7,7% so với kế hoạch của năm.

Năm 2002 Công ty đã có bớc vợt trội so với các năm trớc đó, sản lợng tiêu thụ thực tế tăng so với kế hoạch đặt ra là 2271,7 triệu và tăng tơng ứng là 21,6%. Điều này cho thấy hoạt động tiêu thụ của Công ty đang có những bớc tiến lớn, đặc biệt là công tác tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trờng, đồng thời với việc cho ra những sản phẩm mới.

Tuy nhiên năm 2003 lại có sự thay đổi, doanh thu tiêu thụ của Công ty giảm đột ngột, năm 2002 giá trị sản phẩm tiêu thụ đạt 12791,7 triệu đồng thì năm 2003 giảm xuống chỉ còn 11775,3 triệu đồng, và doanh thu này chỉ đạt 98% so với kế hoạch mà Công ty đã đề ra trong năm. Nguyên nhân là do có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt động quản lý của Công ty. Công ty chuyển từ hình thức sở hữu nhà nớc sang hình thức Công ty cổ phần. Hình thức sở hữu mới làm cho trách nhiệm cũng nh quyền hạn của Công ty trở nên rõ ràng hơn. Công ty tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nhà n- ớc chỉ góp vốn để chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không bị chệch hớng. Sự thay đổi này b- ớc đầu làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bị xáo trộn và điều không tránh khỏi là là doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm bị giảm sút.

Nhng bớc sang năm 2004, khi có sự ổn định về tổ chức và bắt nhịp đợc với phong cách làm việc mới Công ty đã có những cố gắng lớn trong công tác tiêu thụ sản phẩm của mình, điều này đợc thể hiện ở kết quả tiêu thụ năm 2004. Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ các sản phẩm của Công ty đạt 12979,5 triệu đồng vợt mức kế hoạch là 329,5 triệu tơng ứng với 2,6% và bằng 110,23% so với năm 2003. Đây là một xu thế đáng mừng, chứng tỏ việc thay đổi hình thức sở hữu Công ty cùng với quy cách quản lý mới là phù hợp để thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Xu thế càng về cuối năm sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ càng lớn là một dấu hiệu để Công ty tập trung sản xuất vào các tháng đầu năm và tung ra số lợng sản phẩm lớn vào thị trờng cuối năm dới nhiều hình thức bán hàng.

Luận văn tốt nghiệp 40 Lại Thị Thu Hờng QLKT 43B

Một số giải pháp quản lý kinh tế nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ số 1

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản ly kinh tế nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w