II. Phân tích thực trạng mở rộngthị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ
2. Tình hình thực hiện sản xuất
Việc phân tích tình hình thực hiện sản xuất của Công ty là yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp. Trớc kia trong cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá sản xuất của các doanh nghiệp thờng do nhà nớc giao xuống, do vậy việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất chủ yếu là so sánh với các chỉ tiêu pháp lệnh mà nhà nớc giao cho.
Hiện nay, trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ sản xuất trong việc lập và tổ chức thực hiện. Chính vì vậy mà việc phân tích kết quả sản xuất, tình hình thực hiện kế hoạch là hết sức quan trọng nó giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp, hiểu biết nắm bắt đợc thực trạng của qúa trình sản xuất, đồng thời kết hợp với những thông tin rút ra từ kết quả sản xuất sẽ giúp cho họ lập kế hoạch chính xác, tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đó.
Hàng năm Công ty lập kế hoạch sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở sau: - Phân tích kế hoạch sản xuất từ năm trớc.
- Phân tích công tác tiêu thụ từ năm trớc.
- Nghiên cứu nhu cầu thị trờng và hệ số liên quan. - Nghiên cứu thị trờng của các đối thủ cạnh tranh.
Thông thờng để đánh giá kết quả sản xuất của Công ty, ngời ta thờng dựa vào chỉ tiêu tổng giá trị sản lợng sản xuất. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp đợc biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất cuối cùng của Công ty trong một thời kỳ (thờng là 1 năm). Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát và đầy đủ về thành quả lao động của Công ty.
Bảng 1: Giá trị sản xuất của Công ty qua một số năm
Năm 2002 2003 2004
Giá trị (triệu đ) 10017,7 9425,8 10350,6
Nguồn Phòng thơng mại Công ty cổ phần dụng cụ số 1
Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của công ty qua các năm 10017.7 9425.8 10350.6 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2002 2003 2004 Năm triệu VNĐ
Nhìn vào biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty qua các năm có thể thấy rằng giai đoạn 2000 – 2002 giá trị sản lợng sản xuất công nghiệp của Công ty ngày một tăng. Điều đó chứng tỏ Công ty đã có những nỗ lực lớn trong việc sản xuất các mặt hàng chính của mình. Tuy rằng sản lợng có tăng nhng tăng đều đặn không có bớc vợt trội, cho thấy các hoạt động quản lý sản xuất của Công ty vẫn hoạt động bình thờng.
Riêng năm 2003, lại có một thay đổi trong sản xuất: Đó là tổng giá trị sản xuất giảm so với năm trớc đó, giá trị tuyệt đối giảm 115,4 triệu đồng tơng ứng là 11,3% so với năm liền trớc đó, điều này có thể lý giải đợc bởi lẽ, năm 2003 bộ máy hoạt động của Công ty có thay đổi lớn. Theo quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp Công ty chuyển hình thức hoạt động từ Công ty Nhà nớc sang hình thức Công ty cổ phần. Nh vậy, phơng thức tổ chức và quản lý hoạt động cũng bị thay đổi. Do đó trong quá trình thực hiện sản xuất không tránh khỏi những bỡ ngỡ khiến cho sản lợng sản xuất của Công ty bị giảm đột ngột.
Thế nhng, bớc sang năm 2004 Công ty đã thích ứng đợc với phơng thức hoạt động mới, nâng sản lợng sản xuất lên cao hơn năm trớc đó với một lợng là 133,3 triệu tơng ứng là 14,8%. Điều này khẳng định một điều: phơng thức hoạt động mới là thích hợp với tình hình hiện tại của Công ty, nó làm cho Công ty ngày càng trở nên lớn mạnh để đáp ứng kịp thời với những yêu cầu của thị trờng về tất cả các loại sản phẩm đa dạng và phức tạp mà Công ty đã, đang và sẽ sản
Luận văn tốt nghiệp 38 Lại Thị Thu Hờng QLKT 43B
Một số giải pháp quản lý kinh tế nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ số 1
xuất. Đây là yếu tố quan trọng giúp Công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ khác, chiếm lĩnh và ngày càng mở rộng hơn thị trờng của mình.