1. Trung Quốc
Kinh tế của Trung Quốc đã tăng nhanh chóng kể từ khi nền kinh tế mở cửa năm 1979. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế thế giới và cũng từ năm 1979 tỷ lệ thơng mại của Trung Quốc trong tổng thơng mại toàn cầu cũng tăng nhanh. Quá trình này bắt đầu tơng đối chậm vào những năm 1980 sau khi có sự nới lỏng các biện pháp kiểm soát kinh tế phức tạp và tràn lan, nh- ng tăng nhanh hơn vào những năm 1990 với những cải cách thơng mại rộng lớn. Sau hai thập kỷ cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc phát triển với tốc độ kinh ngạc. Kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc từ rất thấp chỉ đạt 20 tỷ USD năm 1978, đã vơn lên hàng thứ 8 trên thế giới vào năm 2000, và lần đầu tiên vợt ngỡng 500 tỷ USD năm 2001, đứng thứ 2 sau Nhật Bản. Cơ cấu mặt hàng tung ra thị trờng thế giới có sự chuyển biến mạnh mẽ từ hàng gia công là chủ yếu sang hàng có hàm lợng kỹ thuật cao. Trung Quốc đã tăng nhanh việc đa các sản
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
phẩm của mình vào thị trờng các quốc gia tiên tiến nh: Hoa Kỳ, Nhật Bản và Liên minh Châu Âu. Đó là những thành tựu chung mà nền kinh tế Trung Quốc đạt đợc trong thập kỷ vừa qua. Còn nói riêng về ngành Cơ khí, ngành công nghiệp cơ khí của Trung Quốc về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n- ớc và tiến hành xuất khẩu, sản lợng tiếp tục tăng nhanh và đồng nghĩa với việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sang các nớc khác. Các nhà đầu t nớc ngoài đang đầu t vào ngành cơ khí Trung Quốc với kỹ thuật, công nghệ hiện đại mang tầm cỡ quốc tế. Với những chính sách đúng đắn công nghiệp cơ khí Trung Quốc thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu lớn, các sản phẩm cơ khí của Trung Quốc không những đã chiếm lĩnh đợc 80% thị phần trong nớc mà ngày càng có chỗ đứng trên thị trờng thế giới không chỉ về giá cả mà còn về chất lợng. Để có đợc thành công trên, Trung Quốc đã có một số kinh nghiệm mà chúng ta cần học hỏi.
Thứ nhất, sức sản xuất của ngành cơ khí không ngừng phát triển.
Hiện nay, Trung Quốc có nền công nghiệp cơ khí với quy mô trên 2000 nhà máy sản xuất cơ khí có nhiệm vụ là sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho ngành cơ khí trong nớc và xuất khẩu lớn. Công nghiệp cơ khí đang tập trung các nguồn lực để tạo nên các tập đoàn lớn có khả năng về đầu t tài chính để xây dựng các nhà máy có công suất lớn và sản xuất các dụng cụ hiện đại. Với chính sách điều tiết nh vậy, các nhà máy sản xuất nhỏ sẽ bị đào thải hoặc sát nhập. Nh vậy đồng nghĩa với việc nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm đợc tiến hành.
Thứ hai, đa dạng hóa các nguồn nguyên liệu cho sản xuất.
Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cơ khí ngày một tăng dẫn đến nguyên liệu phục vụ cho sản xuất cơ khí cũng tăng. Để đạt mức sản lợng đầu ra phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, Trung Quốc đã bắt tay vào việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu thay thế khác mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, việc thay thế nguyên vật liệu mới làm cho chi phí sản xuất cũng rẻ hơn và đây là nhân tố thuận lợi cho mặt hàng cơ khí của Trung Quốc cạnh tranh dễ dàng với
các sản phẩm cơ khí của các nớc khác. Từ đây thị trờng cơ khí của Trung Quốc sẽ đợc mở rộng hơn trớc.
Thứ ba, tăng cờng đầu t nớc ngoài đổi mới khoa học công nghệ.
Nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã đầu t mạnh vào ngành công nghiệp cơ khí của Trung Quốc. Sự có mặt của họ đợc chính phủ Trung Quốc ủng hộ hết sức và khuyến khích. Những nhà đầu t này có thể đầu t vào các nhà máy dới hình thức góp vốn kinh doanh hoặc góp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao năng suất lao động, sản phẩm có chất lợng tốt, hạ giá thành sản phẩm và điều đó làm cho sản phẩm dễ dang thâm nhập vào thị trờng hơn.
Thứ t, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng
Các nhà sản xuất Trung Quốc hiểu rằng, để hàng hoá cạnh tranh đợc trên thị trờng thì phải nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm và đa dạng mẫu mã sản phẩm, đồng thời đi đôi với chất lợng và giá cả hợp lý. Điều này Trung Quốc đã thực hiện rất tốt. Trung Quốc chính thức trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO), điều đó sẽ làm tăng cờng khả năng của nớc này với những nguồn cung cấp nguyên vật liệu trong nớc và quốc tế. Để có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, Trung Quốc đã tiến hành nhiều biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ nguông nguyên liệu thô, tăng cờng về kỹ thuật nâng cao vị thế của ngành.
Để giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bằng công cụ giá, Trung Quốc đã chú trong nâng cao chất lợng sản phẩm, lắp đặt các dây chuyền thiết bị cũ kỹ lạc hậu đông thời nâng cao hiệu quả quản lý.
Thứ năm, chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc về phát triển ngành cơ khí
Nhà nớc Trung Quốc rất quan tâm tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Với sự hỗ trợ về vốn, công nghệ và hành lang các đạo luật trong kinh doanh mà nhà nớc đa ra đã giúp cho các doanh nghiệp của Trung Quốc hoạt động dễ dàng hơn và việc chiếm lĩnh thị trờng sẽ là một vấn đề không mấy khó khăn.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
2. Nhật Bản
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nên ngay từ đầu Nhật Bản đã đa ra các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và sản phẩm sản xuất. Chính vì vậy để tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trờng chính phủ Nhật Bản đã tích cực chỉ đạo các ngân hàng cấp u đãi thuế tín dụng cho các doanh nghiệp giảm dần liều u đãi để sớm đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh trạnh lành mạnh với nớc ngoài. Khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu và nội địa hoá công nghệ nớc ngoài, dàn xếp dỡ bỏ các doanh nghiệp yếu kém không có khả năng cạnh tranh, kết nối các xí nghiệp lại thành những Công ty lớn đủ sức đối phó lại với những Công ty đa quốc gia.
Nhật Bản luôn có chính sách nâng cao chất lợng sản phẩm. Các sản phẩm của Nhật Bản đa ra trên thị trờng đều có tính năng vợt trội về chất lợng nh: tính an toàn cao và thời gian sử dụng lâu dài. Đây là yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm tới từ Nhật Bản.
Các hoạt động Marketing đợc thực hiện hết sức quy mô nhằm tạo cho khách hàng một sự am hiểu nhất về sản phẩm của mình.
Với những nghiệm quý báu trên cùng với những thành quả mà các nớc đã đạt đợc, các doanh nghiệp Việt Nam nên học hỏi để phát huy hơn nữa khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình trong tơng lai.
Chơng 2:
Thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm