Dự báo và định hớng sang thị trờng EU của ngành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm giầy sang thị trường EU của công ty Da giày Hà Nội (Trang 66 - 68)

b. Nguyên nhân chủ quan

3.1.1.2. Dự báo và định hớng sang thị trờng EU của ngành

Hiện nay, EU là một trong ba thị trờng cùng với Mỹ và Nhật Bản tiêu thụ sản phẩm giầy dép và đồ da lớn nhất trên thế giới. Thị trờng EU là một thị trờng lớn với trên 450 triệu dân và vừa qua vào 01/05/2004 thị trờng này đã kết nạp thêm 10 thành viên mới. Mức tiêu thụ giầy dép của ngời dân ở thị trờng này là khá cao khoảng 5-7 đôi/ngời/năm, sức tiêu thụ giầy dép của thị trờng này khoảng trên 2 tỷ đôi/năm và trong thời gian tới nhu cầu tiêu dùng của thị trờng này vẫn sẽ tiếp tục tăng lên.

Thị trờng EU là một thị trờng tơng đối khó tính, yêu cầu rất cao đối với các sản phẩm nhập khẩu. Giầy dép xuất khẩu sang thị trờng EU ngoài yêu cầu về chất lợng còn có yêu cầu về tính thẩm mỹ, mẫu mã và tính thời trang. Do EU áp dụng các biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng một cách nghiêm ngặt, do vậy mà hàng hoá xuất khẩu vào thị trờng EU phải đợc kiểm tra kỹ càng về kỹ thuật và chất lợng. Đây là một thách thức lớn đối với các nhà xuất khẩu da giầy của Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng sang thị trơng EU đợc hởng chế độ GSP của EU dành cho các nớc đang phát triển, song đến cuối 2004 thì chế độ này đã dần bị cắt giảm.

Giầy dép Việt Nam trớc kia khi xuất khẩu vào thị trờng EU phải chịu sự giám sát ( phải xin phép trớc khi nhập khẩu), nhng từ khi ký đợc Hiệp định Hợp tác (17/7/1995) nhóm hàng này đợc nhập khẩu tự do vào EU. Trong số các mặt

hàng của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng EU thì mặt hàng da giầy chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị xuất khẩu khoảng trên 50% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU.

Trong những năm tới, da giầy vẫn là một trong số các mặt hàng mà Chính phủ ta xác định là mặt hàng xuất khẩu chủ lực vào thị trờng EU. Tuy nhiên, khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm da giày của Việt Nam sang EU là làm gia công cho nớc ngoài nên hiệu quả kinh tế rất thấp. Thị trờng EU hiện đợc coi là tiềm năng nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất và gia công giầy dép có tính đến giá trị tăng thêm hàng năm và mở rộng thị phần của mặt hàng này trên thị trờng EU. Để các doanh nghiệpViệt Nam xuất khẩu các sản phẩm da giầy sang thị trờng EU đạt hiệu quả thì cần phải thực hiện một số giải pháp sau đây: (1) Từng bớc chuyển dần sang phơng thức bán trực tiếp để thu đợc hiệu quả cao hơn và ổn định hơn; (2) Chú trọng đầu t phát triển sản xuất các loại nguyên phụ liệu cho ngành da giày để vừa nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang EU, vừa đảm bảo chủ động trong sản xuất chào hàng và thiết kế mẫu mã; (3) Cần có u đãi cho đầu t mở rộng và tạo cơ chế thông thoáng trong việc cho vay đầu t, nhất là để đầu t chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong ngành giày da. Để khuyến khích phát triển sản xuất nguyên phụ liệu, Nhà nớc cần phải có cơ chế quản lý phù hợp đối với nguyên phụ liệu nhập khẩu, có sự điều chỉnh về chính sách thuế nhập khẩu và chính sách quản lý khác để tăng dần khuyến khích đối với nguyên phụ liệu nội và giảm dần khuyến khích với nguyên phụ liệu ngoại. Bên cạnh tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá, tiến dần tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyên liệu sản xuất trong nớc, chúng ta cần phải thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hớng đẩy mạnh xuất những mặt hàng mà tỷ trọng của ta trên thị trờng EU còn thấp và phối hợp chặt chẽ với EU. Muốn tăng nhanh kim ngạch và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm da giầy sang thị trờng EU, sản phẩm của Việt Nam phải có chất lợng tốt, giá cạnh tranh, kiểu dáng phong phú và phù hợp với sở thích luôn thay đổi của thị trờng này.

Hiện nớc ta có khoảng 300 công ty xuất khẩu giầy dép, trong đó có 111 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngo i v 15 doanh nghiệp liên doanh. Nhiều liênà à

doanh trong lĩnh vực này ở Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dơng,.. đã bắt đầu thể hiện tên tuổi của mình vợt lên sự cạnh tranh gay gắt về giá trớc sản phẩm cùng loại do Trung Quốc, Thái Lan sản xuất. Thực tế cho thấy, nếu các doanh nghiệp sản xuất và gia công giầy dép của Việt Nam biết mở rộng đầu t và đầu t tập trung vào mặt hàng có chất lợng cao sẽ giành đợc những hợp đồng có giá trị. Còn với những mặt hàng giầy dép có chất lợng kiểu “hàng chợ” rất khó cạnh tranh đợc với các sản phẩm của Trung Quốc và Thái Lan.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm giầy sang thị trường EU của công ty Da giày Hà Nội (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w