Thực trạng các nghiệp vụ xuất khẩu tại Công ty Da giầy Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm giầy sang thị trường EU của công ty Da giày Hà Nội (Trang 46 - 48)

Trớc đây, khi muốn xuất khẩu hàng hoá các doanh nghiệp Việt Nam đều phải xin giấy phép từ Bộ Thơng mại. Nhng theo quyết định số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 04/04/2001, có hiệu lực từ ngày 01/05/2001 quy định về việc quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001- 2005 thì mặt hàng giầy dép mà Công ty xuất khẩu hiện nay không phải xin giấy phép xuất khẩu từ Bộ Thơng mại mà đợc cơ quan hải quan lấy luôn mã số thuế

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1. Doanh thu hàng

xuất khẩu Triệu đồng 13.000 17.000 23.000 28.000 2.Giá trị sản xuất công nghiệp. Triệu đồng 23.560 25.535 23.042 19.000 3.Sản phẩm chủ yếu Đôi Giầy vải 1.000.800 614.750 450.890 340.000 Giầy da 271,600 308.400 150.249 68.000 Giầy thể thao 565.795 525.000

4. Giá trị xuất khẩu 1000 USD

1.501 2.030 3.289 3.400

5. Số lợng XK Đôi 700.000 762.600 913.922 1.024.000 6. Giá trị nhập khẩu 1000

USD 1.740 2.010 2.683 5.100

Nguồn: theo số liệu báo cáo của Phòng xuất nhập khẩu Công ty Da giầy Hà Nội

của Công ty làm mã số hải quan. Mã số hải quan và mã số thuế của Công ty là: 0100101315-1. Và Công ty sẽ sử dụng mã số này trên tờ khai hải quan, hoá đơn giá trị gia tăng và các chứng từ khi nộp cho cơ quan hải quan trong mỗi làn thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế.

Tại Công ty Da giầy Hà Nội việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đợc chia ra làm hai loại:

- Thứ nhất, đối với những khách hàng cũ, lâu năm: Việc thực hiện đàm phán ký kết hợp đồng hết sức đơn giản giữa Công ty và bạn hàng, việc ký kết và thực hiện hợp đồng đợc diễn ra trên cơ sở hai bên tin cậy lẫn nhau. Khi khách hàng có nhu cầu về các mặt hàng thì có thể thông tin cho Công ty biết bằng các phơng tiện: điện thoại trực tiếp, gửi fax, gửi E-mail hoặc trực tiếp tới Công ty. Mẫu giầy mà khách hàng muốn đặt có thể là do khách hàng mang đến hoặc do Công ty thiết kế.

Sau khi đã thoả thuận về mẫu mã và kiểu dáng xong, Công ty chờ khách hàng mở L/C rồi sẽ đi vào sản xuất. Mọi điều khoản của hợp đồng đợc ký kết đều đợc thể hiện trên L/C . Thông thờng thì những điều khoản này đợc lấy từ những hợp đồng cũ mà Công ty đã ký với đối tác trớc đây. Sau khi tiến hành kiểm tra L/C thấy phù hợp Công ty sẽ tiến hành thu mua nguyên phụ liệu và sản xuất theo đơn đặt hàng.

- Thứ hai, đối với những khách hàng lần đầu tiên hoặc mới bắt đầu nhập khẩu hàng của Công ty: việc đàm phán, ký kết hợp đồng là do hai bên trực tiếp gặp gỡ, trao đổi và thoả thuận với nhau. Mọi điều khoản trong hợp đồng đều phải đợc xem xét một cách hết sức cẩn thận,đặc biệt là các điều khoản về thanh toán và khiếu nại, do đây là lần đầu tiên Công ty làm ăn cùng đối tác.

Các nghiệp vụ khi tiến hành thực hiện một hợp đồng xuất khẩu của Công ty có thể đợc khái quát qua sơ đồ 2.4 nh sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm giầy sang thị trường EU của công ty Da giày Hà Nội (Trang 46 - 48)