Những mặt còn hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc Công ty còn tồn tại những hạn chế nhất định có thể do khách quan đa lại nhng cũng có thể là do chủ quan của bản thân Công ty. Những hạn chế này chính là nguyên nhân làm giảm tính hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu giày dép của Công ty.
- Trong sản xuất có những bộ phận có lúc cha chấp hành triệt để qui trình công nghệ sản xuất hoặc việc theo dõi giám sát các phòng ban chuyên ngành
của cán bộ quản lý không thờng xuyên, không chặt chẽ đã dẫn đến sản phẩm làm ra không đạt yêu cầu, phải tái chế, có khi phải làm lại, đóng nhầm cỡ số, giao hàng cho khách thiếu gây nên hiệu quả thấp, thiệt hại cho Công ty cả về thời gian lẫn uy tín.
- Do cha có kỹ năng chủ động tìm kiếm bạn hàng nên Công ty gặp phải nhiều khó khăn trong quá trình tìm nguồn nguyên liệu để sản xuất.
- Do việc nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài nên Công ty thờng rơi vào thế bị động trong sản xuất. Công tác chuẩn bị kế hoạch vật t nguyên vật liệu cho sản xuất cha kịp thời, đồng bộ dẫn đến tình trạng ngời thừa việc hoặc đang sản xuất đơn hàng này phải chuyển sang đơn hàng khác, ảnh hởng đến tiến độ sản xuất và năng suất lao động của công nhân trong Công ty.
- Công nghệ máy móc thiết bị của Công ty tuy đợc chú trọng đầu t, xong đó chỉ là công nghệ lạc hậu so với các nớc phát triển. Điều này đã hạn chế khi Công ty xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài.
- Mặc dù công ty đã xây dựng cho mình chiến lợc về mặt hàng nhng các sản phẩm xuất khẩu của công ty cha đảm bảo đợc sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Hiện nay, Công ty chủ yếu sản xuất giày vải và đang có thêm hớng sản xuất giầy da, giầy thể thao. Công ty cha thể vận dụng tốt Trung tâm kĩ thuật – mẫu, mẫu mã sản phẩm chủ yếu do khách hàng đặt.
- Chính sách tập trung vào thị trờng EU tuy có u điểm xong có những hạn chế nhất định nh gặp nhiều rủi ro trong sự biến động của thị trờng, hoạt động xuất khẩu phụ thuộc vào một thị trờng. Đặc biệt gần đây EU luôn có những chính sách mới nhằm ngăn cản hàng hoá của Việt Nam vào EU gây không ít khó khăn trong hoạt động xuất khẩu của Công ty. Trong khi đó Mỹ, Nhật là những thị trờng tiềm năng thì Công ty cha chú trọng.
- Công ty có lực lợng cán bộ nhân viên có trình độ song kinh nhiệm kinh doanh Thơng mại quốc tế còn ít. Do vậy, công tác giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu khách hàng nớc ngoài thờng dành thế chủ động gây không ít bất lợi cho Công ty.
Tóm lại, tuy phải tiến hành kinh doanh xuất khẩu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, song Công ty Da giầy Hà Nội đã luôn cố gắng để không ngừng củng cố vị thế của mình trên thơng trờng; giữ vững ổn định và phát triển vững chắc đóng góp lớn trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu sản phẩm da giầy của Việt Nam sang thị trờng EU.
Những hạn chế trên đây của Công ty là do những nguyên nhân sau: