Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển củ a2 chủng L1.2 và L1.3

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus (Trang 64 - 65)

Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sống của vi sinh vật. Ở nhiệt độ

thấp sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng do đó kéo dài thời gian thu sinh khối. Còn ở nhiệt

độ quá cao chủng sẽ bịức chế. Với mục đích thu sinh khối lớn trong thời gian ngắn ta cần tìm nhiệt độ tối thích nhất cho chủng phát triển đạt yêu cầu mong muốn của nhà sản xuất.

Để tìm khoảng nhiệt độ tối thích chúng tôi tiến hành lên men trong môi trường MRS lỏng tại các khoảng nhiệt độđược khảo sát là: 300C; 340C; 370C và 400C. Với pH là 6,5. Kết quả được đo sinh khối bằng phương pháp đo mật độ quang OD ở bước sóng

2 2.5 3 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 Nhiệt độ O D 60 0 n m L1.2 L1.3

Hình 3.13 : Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên sự sinh trưởng và phát triển của chủng L1.2 và L1.3

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độảnh hưởng đến sự phát triển của hai chủng L1.2 và L1.3, hai chủng đều là các vi khuẩn ưa ấm

Đối với chủng L1.2 nhiệt độ tối thích cho sự phát triển của chủng là ở 35 -370C mạnh nhất ở 370C , ở nhiệt độ từ 37 – 40oC chủng đã bịức chế bởi nhiệt độ. Do vậy để đáp ứng mục tiêu của sản xuất là sinh khối chúng tôi chọn nhiệt độ 370C làm nhiệt độ

thích hợp cho chủng L1.2 phát triển.

Chủng L1.3 phát triển tốt ở 33 - 350C và mạnh nhất ở 340C, sau 350C thì chủng L1.3 phát triển kém dần. Chúng tôi chọn nhiệt độ 340C cho mục tiêu sản xuất thu sinh khối của chủng L1.3.

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)