Xây dựng chơng trình và lựa chọn phơng pháp đào tạo

Một phần của tài liệu 732 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội (Trang 48 - 49)

III. Thực tế công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực tại Xí nghiệp

2. Tình hình công tác đào tạo và phát triển nhânlực của xí nghiệp

2.4. Xây dựng chơng trình và lựa chọn phơng pháp đào tạo

Việc xây dựng chơng trình đợc xây dựng bởi cán bộ trực tiếp quản lí đào tạo. Công việc quản lý đào tạo do phòng tổ chức - hành chính của công ty trực tiếp đảm nhận. Hàng năm, cũng dựa trên nhu cầu thực tế mà phòng Tổ chức lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty nói chung và xí nghiệp nói riêng. Chơng trình đào tạo đợc lập gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Số lợng đào tạo là bao nhiêu, ở từng đơn vị, cụ thể hơn là từng nghề, từng chuyên môn nghiệp vụ.

- Hình thức đào tạo nào? áp dụng với những đối tợng nào?

- Chi phí đào tạo cụ thể nh thế nào, trích từ nguồn nào số lợng là bao nhiêu.

- Địa điểm đào tạo ở đâu?

- Lựa chọn giáo viên đào tạo nh thế nào cho phù hợp. - Thời gian đào tạo là bao nhiêu?

- Những phơng tiện cần thiết phục vụ đào tạo? - Cán bộ chịu trách nhiệm đào tạo, cán bộ giúp đỡ. - Hội đồng đánh giá kết quả đào tạo.

Phòng tổ chức - hành chính công ty lập chơng trình đào tạo sau đó trình lãnh đạo phê duyệt và làm công văn thông báo cho các đơn vị thành viên trực thuộc thực hiện theo kế hoạch đợc giao.

* Các phơng pháp đào tạo chủ yếu.

+ Đối với cán bộ: Đối với cán bộ tham gia các lớp đào tạo lý luận chính trị cao cấp thờng là quản lí cấp cao đợc cử đi học theo chỉ tiêu cấp trên giao xuống và theo lớp học mở ngắn hạn gửi đến các trung tâm đào tạo chuyên nghiệp học chuyên môn nghiệp vụ nh học chính quy, học tại các trờng cao đẳng và đại học hoặc học tại chức.

+ Đối với công nhân: Công nhân thờng đợc học bằng cách học tại chỗ theo phơng thức kèm cặp, ngời lao động kinh nghiệm, có chuyên môn cao trực tiếp giảng dạy. Trong xí nghiệp cũng thờng xuyên tổ chức thi nâng bậc, thi thợ giỏi điều này có tác dụng kích thích rất lớn tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn của ngời lao động.

Ngoài ra, xí nghiệp cũng mở các lớp cạnh doanh nghiệp mời giáo viên có chuyên môn giảng dạy cho ngời lao động, lớp này giúp cho ngời lao động nắm vững lí thuyết củng cố hơn cho quá trình thực hành.

Nhìn chung, các phơng pháp đào tạo của xí nghiệp chủ yếu là phơng pháp cổ điển, cha áp dụng phơng pháp giảng dạy mới, phơng tiện dùng đào tạo vẫn còn thô sơ, chủ yếu vẫn dùng những thiết bị máy móc hiện có để giảng dạy, nên vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả cha cao và khả năng thích ứng với những máy móc hiện đại không nhanh và còn lúng túng.

Một phần của tài liệu 732 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w