Kích thích vật chất, tiền lơng, tiền thởng cho đối tợng đợc đào tạo

Một phần của tài liệu 732 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội (Trang 63 - 69)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo và phát

10. Kích thích vật chất, tiền lơng, tiền thởng cho đối tợng đợc đào tạo

Trong xí nghiệp cán bộ công nhân viên đợc hởng lơng theo cấp bậc công việc hiện nay đang làm theo bảng lơng của Nhà nớc và ta có thể nhận thấy rằng, bậc càng cao thì chính sách kích thích càng lớn song ta cũng có thể đặt câu hỏi rằng: lơng kích thích đó liệu đã đủ kích thích cho các đối tợng đợc đào tạo sau mỗi khoá học đợc nâng bậc cha? liệu có đủ sức kích thích họ hay không? Vì vậy kích thích vật chất trong giai đoạn hiện nay là một trong những biện pháp khả thi nhất, nó có tác dụng kích thích nhằm tạo động lực cho ngời lao động phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn. Do đó, ngời ngoài tổ chức thi nâng bậc nâng lơng phải có phần thởng có giá trị, những khoản tự cấp cho những cá nhân có thành tích cao trong lao động và học tập: phần thởng có thể bằng tiền, bằng quà hoặc bằng những chuyến tham quan nghỉ mát bằng những chế độ đó có… thể kích thích tinh thần cho ngời lao động rất nhiều, cống hiến hết mình cho sự phát triển của xí nghiệp nói riêng và công ty nói chung.

Kết luận

Con ngời ngày càng có vai trò quan trọng trong tổ chức. Con ngời đợc coi là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức vì con ngời là nhân tố hạt nhân của tổ chức, quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức, làm cho tổ chức vận hành và phát triển đợc. Vì vậy, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức trở thành vấn đề cấp bách hiện nay. Ngày nay, một tổ chức tồn tại và phát triển không phải bởi sự quyết định của vốn, công nghệ hay trang thiết bị hiện đại mà nó phụ thuộc rất nhiều vào sự lanh đạo, tổ chức của con ngời đối với tổ chức đó. Do vậy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần phải đợc chú trọng đặc biệt.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác đào tạo phát triển và đứng tr- ớc những thách thức ngày càng gay gắt trong giai đoạn hiện nay. Xí nghiệp Thoát nớc số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên thoát nớc Hà Nội đã và đang cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mà công ty và thành phố giao cho, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, cố gắng đứng vững trên thị trờng và không ngừng phát triển. Song đứng trớc những biến đổi thời cuộc, xí nghiệp vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn, do vậy mà xí nghiệp cần phải năng động hơn, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, xí nghiệp còn phải hoàn thiện hơn nữa công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên trong xí nghiệp để đáp ứng đợc những nhiệm vụ mới trong tơng lai. Khẳng định đợc vai trò và chỗ đứng của mình trên thơng trờng.

Qua thời gian hơn hai tháng tìm hiểu về xí nghiệp, em đã thấy đợc thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân lực của xí nghiệp. Bên cạnh những thành công đạt đợc còn không ít hạn chế cần đợc khắc phục. Trớc thực trạng đó, chuyên đề này em có đa ra một số biện pháp giúp xí nghiệp có thể hoàn thiện hơn công tác đào tạo và phát triển nhân lực của mình trong thời gian tới.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do trình độ, năng lực và thời gian còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong đợc sự giúp đỡ của thầy giáo để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Quản trị nhân lực của trờng Đại học Kinh tế quốc dân, PGS.PTS Phạm Đức Thành - NXB Giáo dục, 1995.

2. Giáo trình Kinh tế lao động của trờng Đại học Kinh tế quốc dân thành phố Hồ Chí Minh, Trần Kim Dung.

3. Quản trị nhân sự, Nguyễn Hữu Thân, NXB Thống kê 1996.

4. Phát huy nguồn nhân lực - yếu tố con ngời trong sản xuất kinh doanh, Đăng Vũ Ch - Ngô Văn Quế, NXB Giáo dục.

5. Quản trị doanh nghiệp của trờng Đại học Thơng mại.

mục lục

Phần mở đầu...1

Cam đoan...3

CHơng I...4

Cơ sở lý luận về đao tạo và phát triển nhân sự ...4

trong doanh nghiệp...4

I. Vai trò của công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động...4

1. Các khái niệm liên quan đến đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn ngời lao động...4

1.1. Khái niệm trình độ chuyên môn nguồn nhân lực...4

1.2. Khái niệm đào tạo trình độ chuyên môn nguồn nhân lực...4

1.3. Khái niệm đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực....4

1.4. Khái niệm đào tạo lại...4

1.5. Khái niệm đào tạo phát triển...4

2. Mục đích của hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn ngời lao động trong tổ chức...5

2.1. Lý do:...5

2.2. Mục tiêu của hoạt động đào tạo...5

2.3. Tác dụng của đào tạo – phát triển nguồn nhân lực...6

3. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn ngời lao động trong tổ chức...7

3.1. Môi trờng bên ngoài:...7

3.2. Môi trờng bên trong:...8

4. Các phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...9

4.1. Đào tạo trong công việc...9

4.2. Đào tạo ngoài công việc...12

II. Xây dựng chơng trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực trong tổ chức...16

1. Xác định nhu cầu đào tạo – phát triển...17

1.1. Phân tích nhu cầu đào tạo...17

1.2. Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật...17

1.3. Xác định nhu cầu tuyển sinh đào tạo công nhân...18

1.4. Xác định nhu cầu phát triển năng lực cho quản trị gia...19

2. Xác định mục tiêu đào tạo – phát triển...19

3. Xác định đối tợng đào tạo...20

5. Dự tính về chi phí đào tạo...21

6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên...22

7. Đánh giá chơng trình đào tạo – phát triển nguồn nhân lực...22

7.1. Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...23

7.2. Phân tích thực nghiệm:...23

7.3. Đánh giá những thay đổi của học viên...23

7.4. Các phơng pháp đánh giá định hớng hiệu quả đào tạo...24

7.5. Đánh giá theo trình độ...25

Chơng II...28

Phân tích và đánh giá công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở Xí nghiệp thoát nớc số 3 - Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên thoát nớc Hà Nội ...28

I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên thoát nớc Hà Nội ...28

1. Lịch sử hình thành và phát triển ...28

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên thoát nớc Hà Nội...28

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp Thoát nớc số 3...30

2. Chức năng, nhiệm vụ...30

2.1. Chức năng:...30

2.2. Nhiệm vụ:...30

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp Thoát nớc số 3 ...31

3.1. Ban giám đốc xí nghiệp...31

3.2. Các phòng nghiệp vụ...31

II. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp...36

1. Kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ cấu chủng loại ...36

2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo hạng mục...36

3. Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh ...37

4. Đánh giá chung...38

III. Thực tế công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nớc số 3 ...40

1. Đặc điểm chung về nguồn nhân lực...40

1.1. Về số lợng lao động ...40

1.2. Chất lợng lao động ...40

2. Tình hình công tác đào tạo và phát triển nhân lực của xí nghiệp...44

2.1. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của xí nghiệp...46

2.2. Mục tiêu đào tạo của xí nghiệp...47

2.3. Xác định đối tợng đào tạo...47

2.4. Xây dựng chơng trình và lựa chọn phơng pháp đào tạo...48

2.5. Chi phí đào tạo...49

2.6. Thực hiện chơng trình đào tạo...50

2.7. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo...50

3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nớc số 3 ...50

3.1. Thành công...51

3.2. Tồn tại:...51

Chơng III...53

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong xí nghiệp...53

I. Định hớng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của xí nghiệp trong thời gian tới...53

1. Kế hoạch sử dụng lao động ...53

2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp...54

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nớc số 3 ...55

1. Chơng trình đào tạo phải đợc xây dựng khoa học, các bớc tiến hành đúng trình tự và đầy đủ...56

2. Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực của xí nghiệp...58

3. Mở rộng hình thức, phơng pháp đào tạo và phát triển nhân sự...58

4. Cải tiến mở rộng nội dung đào tạo...59

5. Đào tạo gắn với khuyến khích ngời lao động ...60

6. Sử dụng lao động sau đào tạo...60

7. Tổ chức thi thợ giỏi...61

8. Nâng cao khả năng s phạm cho đội ngũ giáo viên tại xí nghiệp...62

9. Đầu t trang thiết bị kỹ thuật mới phục vụ cho công tác đào tạo...62

10. Kích thích vật chất, tiền lơng, tiền thởng cho đối tợng đợc đào tạo...63

Kết luận...63

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Phùng Thanh Hùng - Lớp: QTLN - K6 69

Một phần của tài liệu 732 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w