Hàng năm, căn cứ vào sự thay đổi của cơ chế chính sách của Nhà nớc, chiến lợc phát triển kinh doanh của Nhà máy trong năm và kế hoạch nhân lực, Nhà máy sẽ tổ chức cho các cá nhân có nhu cầu, nhiệm vụ liên quan đi tập huấn các lớp học ngắn hạn do Nhà máy thuê giáo viên ở các trờng đại học có uy tín về dạy hoặc các lớp do Ngành tổ chức.
Tháng 01/2002 Nhà máy đã thuê giáo viên về dạy tiếng Anh cho toàn bộ cán bộ ở các phòng ban trong Nhà máy.
Tháng 03/2002 Nhà máy đã tổ chức cho các cán bộ ở phòng kỹ thuật – KCS đi tập huấn 10 ngày tại Hà Đông về việc kết nối mạng LAN và WAN.
Tháng 12/2002 Nhà máy cử một cán bộ phòng TCHC – LĐTL đi tập huấn việc thực hiện chế độ lơng mới dự tính áp dụng tại Nhà máy vào tháng 07/2003 do Ngành tổ chức.
Ngoài ra, khi chuẩn bị đầu t các máy móc thiết bị mới, Nhà máy đều cử các cán bộ kỹ thuật ra nớc ngoài tìm hiểu , học tập cách vận hành các máy móc thiết bị đó tr- ớc khi mua chính thức ( thông thờng là các nớc nh áo, Trung Quốc...)
Nhà máy còn áp dụng các hình thức đào tạo tại chỗ sau:
Kèm cặp:
Những công nhân lành nghề lâu năm, có nhiều kinh nghiệm ( thông thờng là các công nhân bậc cao) hoặc các cán bộ có chuyên môn vững sẽ chịu trách nhiệm kèm cặp những ngời mới đợc tuyển vào, hoặc những ngời mới chuyển từ vị trí công tác khác sang. Việc kèm cặp này kết thúc khi nhân viên mới có khả năng thực hiện công việc một cách độc lập: Cán bộ quản lý lao động ở phòng TCHC – LĐTL và phòng kỹ thuật kết hợp với quản đốc phân xởng sẽ kiểm tra quá trình thực hiện công việc của cá nhân đợc thử việc bằng cách giao cho họ thực hiện một trong số các công việc đã đợc học, theo dõi và đánh giá chất lợng sản phẩm có đạt với yêu cầu về mặt chất lợng cũng nh về mặt thời gian, độ an toàn trong quá trình làm việc theo quy định chung của Nhà máy hay không. Nếu thoả mãn đợc các yêu cầu này thì Ông trởng phòng tổ chức sẽ quyết định công nhận và giao cho cá nhân đảm nhận công việc đó. Trung bình thời gian kèm cặp một công nhân của Nhà máy là 02 tháng.
Phơng pháp này giúp cho học viên nhanh chóng nắm bắt đợc công việc hơn do đợc tiếp xúc nhiều với thực tiễn, học đợc nhiều kinh nghiệm cũng nh kỹ năng mà ng- ời dạy đã phải tích luỹ trong nhiều năm mới có đợc.
Tuy nhiên phơng pháp này còn bộc lộ một số nhợc điểm nh: Phải có những công nhân giỏi, lành nghề để kèm cặp; Học viên chỉ học trong thực tế nhiều nên sẽ thiếu cơ sở lý luận, không đợc trang bị về lý thuyết; Ngoài việc học đợc những kỹ năng kinh nghiệm của ngời thầy học viên đôi khi còn bắt chớc cả những thao tác lao động không khoa học của thầy, những lối làm tắt không nên làm và phơng pháp này đôi khi còn phụ thuộc vào sự nhiệt tình của ngời kèm cặp, phơng pháp truyền thụ của thầy, nguy cơ xảy ra sự cố trong sản xuất là khá cao do học viện không có cơ sở lý thuyết làm nền tảng nên rất dễ mắc sai lầm nếu không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định trong quá trình học việc.
Luân chuyển, thuyên chuyển công tác:
Những cán bộ và công nhân có nhu cầu và có năng lực sẽ đợc Nhà máy xem xét, cộng với nhu cầu của Nhà máy làm cơ sở để điều động sang các công việc khác đang còn thiếu ngời đảm nhận của Nhà máy. Việc này Nhà máy thờng thực hiện hàng năm nhằm tạo động lực cho ngời lao động và tạo ra cho ngời lao động cơ họi để phát triển bản thân.