Khả năng phối hợp giữa phòng ban chức năng va các tổ đội, các đơn vị thành viên trong việc ứng dụng kỹ thuật mới vào thực tiễn thi công công

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng giao thông (Trang 50 - 53)

thành viên trong việc ứng dụng kỹ thuật mới vào thực tiễn thi công công trình còn nhiều hạn chế.

-

5.6.Đánh giá hoạt động tài chính.

Về cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tổng TS (Tổng NV) 95.070.060 103.260.634 162.398.465 221.485.897 Tổng TSLĐ 87.502.220 96.656.649 130.728.582 192.277.542 Tổng TSCĐ 7.567.840 6.603.985 28.562.992 27.251.462 Nợ phải trả 89.522.869 92.771.669 134.115.390 178.774.118

Bảng 2.15: Cơ cấu TS và NV của công ty (Đơn vị: 1000 VNĐ)

Tổng tài sản của Công ty năm sau đều cao hơn năm trước. Trong đó, tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn. Do đó, tổng tài sản tăng là do tài sản lưu động tăng lên. Tài sản lưu động tăng là do tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho tăng.

Tổng nguồn vốn tăng chủ yếu do nợ phải trả tăng. Điều đó cho thấy Công ty phải đi chiếm dụng vốn ở bên ngoài. Do vốn điều lệ của Công ty nhỏ (15 tỷ đồng) nên Công ty phải vay vốn nhiều để hoạt động kinh doanh.

Cụ thể: Chỉ tiêu Chênh lệch 2004/2003 Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Tổng TS 8.190.574 59.137.831 59.087.432 Tổng TSLĐ 9.154.429 34.071.933 61.548.960 Tổng TSCĐ - 963.855 21.959.007 - 1.311.530 Nợ phải trả 3.248.800 41.343.721 44.658.728

Bảng 2.16 : Chênh lệch TS và NV qua các năm. (Đơn vị : 1000 VNĐ)

Về cơ cấu tài sản cố định:

Hệ số kết cấu tài sản cố định = TSCĐ/Tổng tài sản

Năm 2003: 0.08, năm 2004: 0.06, năm 2005: 0.17, năm 2006: 0.12. Cơ cấu tài sản cố định trên tổng tài sản những năm gần đây đã tăng lên chứng tỏ Công ty đã chú trọng tăng vốn điều lệ đầu tư cho tài sản cố định. Tuy nhiên là một đơn vị sản xuất kinh doanh, kết cấu về TSCĐ của Công ty còn chưa cao.

Về khả năng thanh toán

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tổng TSLĐ 87.502.220 96.656.649 130.728.582 192.277.542

Nợ ngắn hạn 82.770.501 88.279.301 125.020.609 173.064.098

Khả năng thanh

toán hiện hành 1.06 1.09 1.04 1.11

Bảng 2.17 : Các chỉ tiêu khả năng thanh toán. Đơn vị ( 1000 VNĐ)

Khả năng thanh toán hiện hành = Tổng TSLĐ / Nợ ngắn hạn.

Ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty năm sau đều tốt hơn năm trước. Trừ năm 2005, khả năng thanh toán của Công ty là yếu hơn so với năm2004.

Tóm lại, có thể thấy trong những năm qua tình hình tài chính của công ty là khá lành mạnh, luôn đảm bảo cho công ty trong những trường hợp cần huy động vốn, đặc biệt là với một DN xây dựng, luôn cần một lượng vốn lớn.

Từ việc phân tích môi trường nội bộ DN, ta có ma trận phân tích các yếu tố nội bộ trong DN như sau:

Bảng 2.18: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong DN.

STT Tiêu chí Trọng số (1) Hệ số (2) Tổng (3)

01. Vai trò của các vị trí lãnh đạo chủ chốt. 0.1 4 0.4

02. Sự liên kết, hỗ trợ giữa các phòng ban chức năng, giữa các vị trí. năng, giữa các vị trí.

0.09 2 0.18

03. Khả năng dự báo và phân tích môi trường KD, nắm bắt thông tin. KD, nắm bắt thông tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0.12 4 0.48

04. Hiệu quả kinh doanh hiện tại. 0.08 3 0.24

05. Uy tín thương hiệu. 0.08 3 0.24

06. Chất lượng sản phẩm. 0.09 3 0.27

07. Giá vốn hàng bán. 0.05 1 0.05

08. Thị phần. 0.06 2 0.12

09. Trình độ chuyên môn của CBCNV. 0.06 2 0.12

10. Năng lực kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ. 0.07 2 0.14

11. Khả năng nghiên cứu và phát triển KH-KT. 0.1 3 0.3

12. Khả năng tài chính. 0.1 2 0.2

Tổng 1.00 2.74

(1): Phân loại tầm quan trọng: 0,00 (không quan trọng) đến 1,00 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của công ty. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho các nhân tố này phải bằng 1,00.

(2) :Hệ số phân loại như sau:

1= yếu

2 = trung bình 3 = mạnh

4 = mạnh nhất

(3) = (1) *(2): để xác định số điểm về tầm quan trọng.

Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng cho công ty. Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà công ty có thể có là

4,00 và thấp nhất là 1,00. Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,50.

Theo kết quả từ ma trận phân tích các yếu tố trong DN, số điểm DN đạt được là 2.74, ở mức trên trung bình và đây chính là một lợi thế cho TRANCONSIN trong hoạt động kinh doanh của mình.

KẾT LUẬN: Qua phân tích và đánh giá nôi bộ DN có thể đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu của DN TRANCONSIN như sau: điểm mạnh, điểm yếu của DN TRANCONSIN như sau:

Điểm mạnh:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng giao thông (Trang 50 - 53)