Nguyên nhân khách quan:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt 10-10 (Trang 48 - 53)

IV. Đánh giá trung tình hình thực hiện công tác duy trì và mở rộng thị

3.2Nguyên nhân khách quan:

3. Nguyên nhân của những tồn tại về việc duy trì và mở rộng thị

3.2Nguyên nhân khách quan:

- Tỷ giá hối đoái, gía xăng dầu th−ờng xuyên biến động làm ảnh h−ởng tới việc tính giá thành và định gía bán sản phẩm của Công tỵ

- Các thủ tục xuất nhập khẩu còn khá phức tạp, tốn thời gian.

- Nhà n−ớc ch−a có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng giả, hàng nhái hàng nhập lậụ Trên thị tr−ờng vẫn còn tồn tại một khối l−ợng lớn các loại Màn giả có cùng nhãn mác song chất l−ợng kém làm ảnh h−ởng tới uy tín sản phẩm của Công tỵ Do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tác động xấu tới hoạt động duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Công tỵ

- Môi tr−ờng cạnh tranh không đ−ợc thuận lợị -...

phần III phần III phần III phần III một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiê tiê tiê

tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt 10u thụ sản phẩm của Công ty Dệt 10u thụ sản phẩm của Công ty Dệt 10----10.u thụ sản phẩm của Công ty Dệt 10 10.10.10.

Trong cơ chế thị tr−ờng với sự canh tranh gay gắt nh− hiện nay, việc duy trì thị tr−ờng cũng là một vấn đề khó khăn chứ ch−a nói đến việc mở rộng thị tr−ờng. Tuy nhiên cũng có khi phải hi sinh thị tr−ờng hiện tại để tìm kiếm những thị tr−ờng mới có tiềm năng hơn. Nếu chúng ta chỉ dựa trên lý thuyết về thị tr−ờng để vạch ra các kế hoạch, định h−ớng cho doanh nghiệp thì đó chỉ là thứ kế hoạch giấy tờ. Rút ra từ thực tế công việc kinh doanh của Công ty Dệt 10-10 thông qua việc phân tích tìm ra các tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại từ đó làm cơ sở để tìm ra các biện pháp khắc phục giúp cho sản phẩm của Dệt 10-10 ngày càng khẳng định vị thế và sự phát triển trên thị tr−ờng. Một số biện pháp chủ yếu là:

Ị Xây dựng chiến l−ợc thị tr−ờng:

Một triết lý luôn là tâm huyết với các doanh nghiệp ngày nay, đó là “sản xuất những thứ thị tr−ờng cần chứ không phải những thứ mình có”. Đây là quan điểm cơ bản cần thiết nhất đối với bất kỳ một nhà kinh doanh nào muốn thành công trên thị tr−ờng. Một cách đơn giản thì có thể hiểu quan điểm này luôn h−ớng nhà kinh doanh nhìn ra thị tr−ờng, bởi thị tr−ờng là nơi đo l−ờng chính xác nhất −u nh−ợc điểm của doanh nghiệp là phong vũ biểu để doanh nghiệp soi mình. Điều này không chỉ thức tỉnh ý thức thị tr−ờng của chủ doanh nghiệp mà đòi hỏi trong doanh nghiệp từ giám đốc, tr−ởng phòng, công nhân viên, ng−ời lao động đến cả những ng−ời bảo vệ phải luôn nhận thức rằng những việc mình làm là đang h−ớng vào việc phục vụ nhu cầu của thị tr−ờng. Muốn vậy, xây dựng cho Công ty một chiến l−ợc thị tr−ờng là điều quan trọng hơn bao giờ hết. Đối với Công ty cổ Phần Dệt 10-10 thì nó lại càng có ý nghĩa hơn vì đây là một doanh nghiệp có truyền thống kinh doanh từ khá lâu, họ đ−ợc hoạt động trong cả

hai thời kỳ kinh tế của đất n−ớc: Kinh tế kế hoạch tập trung và kinh tế thị tr−ờng thêm vào họ lại là doanh nghiệp đi tiên phong trong ngành Dệt về cổ phần hoá.

Xây dựng chiến l−ợng thị tr−ờng là một việc làm rất khó khăn đòi hỏi tập hợp đ−ợc lực l−ợng kiến thức cũng nh− kinh nghiệm trong toàn Công tỵ Để làm đ−ợc điều này Công ty phải tổ chức ban soạn thảo trong đó giám đốc hoặc phó giám đốc làm tr−ởng ban, các thành viên phải đ−ợc lựa chọn từ các phòng ban và có sự tham khảo ý kiến của ng−ời lao động. Trong chiến l−ợng thị tr−ờng này có một số điểm cần l−u ý đó là:

Nêu lên đ−ợc tầm quan trọng của chiến l−ợc thị tr−ờng để mọi ng−ời trong toàn Công ty luôn ý thức và hành động vì nó. Trong mọi tr−ờng hợp, mọi hoàn cảnh phải kiên quyết theo đuổi coi nó là kim chỉ nam cho mọi hành động.

Nêu lên đ−ợc tôn chỉ hành động của Công ty đó là: ”Công ty Dệt 10-10 hành động tất cả vì chất l−ợng cuộc sống cộng đồng”. Việc nêu lên đ−ợc điều này là rất cần thiết không chỉ cho bản thân các lực l−ợng lao động trong doanh nghiệp mà còn là một tuyên bố hành động đối với khách hàng nói riêng và toàn xã hội nói chung.

Tôn chỉ hành động đã đ−ợc các Công ty, tập đoàn kinh doanh nổi tiếng trên thế giới đ−a ra từ những năm đầu của thế kỷ 20 nàỵ Một số tôn chỉ hành động ta có thể tham khảo đó là:

- Ng−ời Nhật có triết lý rất rõ ràng, gọn nhẹ. Họ coi mục tiêu của kinh doanh là phục vụ con ng−ời, xã hội, lợi nhuận là phần th−ởng xứng đáng mà nhà quản lý đ−ợc h−ởng thụ và vì vậy lợi nhuận là ph−ơng tiện để duy trì sự nghiệp còn mục đích kinh doanh là phục vụ và phát triển con ng−ờị

- Hãng Honda: “Thế giới là thị tr−ờng của chúng ta, của hãng Honda”. - Mutsushita: “Vì sự tiến bộ và phát triển nhanh chóng các phúc lợi của chúng ta, Mutsushita phục vụ sự phát triển hơn nữa nền văn minh thế giới”.

- Các nhân viên IBM với bộ đồng phục xanh d−ơng có mặt ở khắp các xí nghiệp với triết lý: “IBM có nghĩa là phục vụ”

Xác định đối t−ợng khách hàng của Công ty là toàn bộ cộng đồng dân c− cả 3 miền Bắc, Trung, Nam trong đó khách hàng ở khu vực Miền Bắc và Miền Trung là khách hàng truyền thống và cũng là khách hàng mục tiêu của Công tỵ

Còn khách hàng ở khu vực phía Nam và các nhóm khách hàng tại một số n−ớc Châu Phi là mục tiêu của sự mở rộng thị tr−ờng. Hiện nay tại thị tr−ờng Công ty mới chỉ nắm khoảng 62% thị phần, điều này ch−a phải là sự thoả mãn song với tầm vóc của một Công ty với tiềm năng cũng nh− uy tín của mình Công ty có thể v−ơn tới chiếm lĩnh 80% thị phần nếu Công ty tăng c−ờng công tác quảng cáo và thiết lập mạng l−ới phân phối, hạ bớt giá bán.

Xác định một cơ cấu sản phẩm tối −u trong đó mặt hàng Mành Rèm là mục tiêu của sự đổi mới và phát triển sản xuất, Màn là mặt hàng truyền thống của Công tỵ

IỊ Tăng tính hiệu quả của công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm nhằm duy trì ổn định và nâng cao CLSP, trên cơ sở đó tăng khả năng cạnh tranh mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ của Công tỵ

Một trong những nội dung của công tác quản lý kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp là thực hiện công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm. Trong doanh nghiệp công nghiệp chất l−ợng sản phẩm luôn là một chỉ tiêu quan trọng bởi một số lý do saụ

Thứ nhất: Chất l−ợng sản phẩm (CLSP) là tiêu chuẩn hàng đầu tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm làm cho sản phẩm đó chiếm đ−ợc sự mến mộ của khách hàng.

Thứ hai: CLSP là điều kiện để đạt đ−ợc sự tiết kiệm nguyên vật liệu thiết bị và lao động trong quá trình sản xuất và sự tiết kiệm nhờ không lãng phí cho sản xuất ra các sản phẩm hỏng có chất l−ợng kém. Nâng cao CLSP là con đ−ờng ngắn nhất đem lại hiệu quả kinh doanh.

Thứ ba: Nâng cao CLSP giúp doanh nghiệp đạt đ−ợc mức caọ Ngày nay tuy cuộc sống có điệu kiện tốt hơn tr−ớc nhiều thì ngoài yếu tố giá cả, CLSP cao khiến cho ng−ời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn và sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp. Theo đánh giá của các nhà đánh giá thị tr−ờng quốc tế thì khi một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất l−ợng cao sẽ mang lại số lợi nhuận nhiều gấp 1,7 lần nếu sản xuất sản phẩm chất l−ợng trung bình và gấp 3,9 lần nếu sản xuất sản phẩm chất l−ợng kém.

Thứ t−: Nâng cao CLSP còn là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện chiến l−ợng Marketing mở rộng thị tr−ờng, tạo uy tín cho doanh nghiệp. Điều này rất phù hợp với điều kiện hiện nay của Công ty Dệt 10-10 khi đang rất cần phát huy vị thế của mình trên th−ơng tr−ờng, thu hút các đơn hàng.

Nh− vậy CLSP là một trong những nhân tố tác động không nhỏ tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy muốn trụ vững trên thị tr−ờng thì bắt buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến chất l−ợng những sản phẩm mình sản xuất rạ

Đối với sản phẩm Màn tuyn thì chất l−ợng chính là kiểu dáng, màu sắc, độ bóng, độ thông thoáng và độ bền... Hiện nay bên cạnh những sản phẩm Màn tuyn chính phẩm đang còn tồn tại một số l−ợng lớn Màn tuyn thứ phẩm. Điều này đã gây cản trở không nhỏ tới việc phát triển thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Công tỵ Để nâng cao chất l−ợng sản phẩm, giảm tỷ lệ Màn tuyn thứ phẩm Công ty cần chú trọng các biện pháp sau:

- Kiểm tra nghiêm ngặt quy trình sản xuất, chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, phỉa xác định ph−ơng án sản phẩm, lập quy trình sản xuất cho sản phẩm, xác định và chuẩn bị các thiết bị, nguyên vật liệu các tài liệu liên quan đến sản phẩm (các thông số tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã bao góị.. )

- Thực hiện đổi mới công nghệ, thay thế dây truyền công nghệ cũ nhằm đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

- Không ngừng đào tạo lại, bồi d−ỡng nâng cao tay nghề cho công nhân. - Thực hiện chế độ khuyến khích cả về tinh thần lẫn lợi ích vật chất một cách thoả đáng, thực hiện chế độ th−ởng phạt nghiêm minh, rõ ràng công khaị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với nguyên vật liệu, đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chất l−ợng và thời gian cho các nơi làm việc, nguyên vật liệu phải đ−ợc kiểm tra chặt chẽ tr−ớc khi nhập khọ

- Quản đốc phân x−ởng, tổ tr−ởng sản xuất th−ờng xuyên kiểm tra sự chấp hành quy định sản xuất của công nhân, tiến hành kiểm tra giám sát tất cả các khâu, các công đoạn của quá trình sản xuất.

- Tiến hành bảo quản tốt thành phẩm tránh hiện t−ợng chất l−ợng bị giảm sút tr−ớc và sau khi nhập khọ

Khi thực hiện tốt biện pháp này sẽ giúp Công ty khắc phục tình trạng sản phẩm kém chất l−ợng bị tồn kho do không tiêu thụ đ−ợc, nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của Công ty, góp phần quan trọng vào việc phát triển và mở rộng thị tr−ờng đặc biệt là đối với những sản phẩm phải cạnh tranh bằng chất l−ợng.

IỊ Hoàn thiện ph−ơng thức tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt 10-10 (Trang 48 - 53)