Tăng c−ờng đổi mới công nghệ máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt 10-10 (Trang 62 - 70)

Công nghệ tác động đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là chất l−ợng và giá cả sản phẩm. Đầu t− vào công nghệ là vấn đề đang đ−ợc quan tâm của bất cứ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh

tế thị tr−ờng. Từ năm 1993 trở lại đây Công ty đã từng b−ớc hiện đại hoá công nghệ sản xuất mang lại những hiệu quả kinh tế nhất định. Nh−ng do số vốn dành cho đầu t− đổi mới công nghệ còn hạn hẹp nên ch−a đảm bảo sự đồng bộ cho máy móc, thiết bị.

Nội dung

a: Đổi mới công nghệ, Công ty phải tạo đ−ợc nguồn vốn. Muốn vậy bên cạnh nguồn vốn nhà n−ớc cấp, Công ty thực hiện những biện pháp sau:

- Tiếp tục vay vốn nh−ng phải tăng nhanh vòng quay của vốn l−u động để giảm bớt việc trả lãi vaỵ

- Th−ơng l−ợng với Công ty n−ớc ngoài để đ−ợc thanh toán theo ph−ơng thức trả chậm khi mua thiết bị máy móc cũng nh− các bí quyết công nghệ của họ. Việc mua máy móc đòi hỏi lựa chọn kỹ l−ỡng để tránh việc nhập thiết bị lạc hậu không phù hợp.

- Dành một phần vốn l−u động chuyển sang vốn cố định bằng cách giảm bớt dự trữ các nguyên vật liệu trong sản xuất ở mức hợp lý nhất, ngoài ra Công ty còn phát hành cổ phiếu và trái phiếụ

b: Khi có vốn thì phải đầu t− những thiết bị thiết yếucó cân đối giữa phần cứng, phần mềm, tránh tr−ờng hợp máy móc hiện đại không có kiến thức không vận dụng hết công suất của máỵ

c: Tạo lập củng cố mối quan hệ cơ sở nghiên cứu ứng dụng kỹ thuệt và công nghệ để phát triển công nghệ này theo chiều sâu, tìm hiểu sửa chữa những thiết bị ch−a đạt yêu cầu, nghiên cứu sử dụng những phụ tùng thay thế trong n−ớc, hạn chế phụ tùng nhập ngoạị

Hiệu quả

Việc đầu t− công nghệ sẽ hoàn thiện quy trình công nghệ đảm bảo đồng bộ trong hệ thống máy móc và mở rộng quy mô sản xuất. Khi đó, chất l−ợng sản phẩm đ−ợc nâng lên nhờ đó giúp Công ty có sản phẩm đ−a vào thị tr−ờng mớị Ngoài ra, thiết bị máy móc hoàn hảo giúp cho quy trình sản xuất liên tục tiết kiệm nguyên liệu tăng năng suất lao động, từ đó hạ giá thành sản phẩm.

VỊ Xây dựng hệ thống kiểm tra chất l−ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn iso-9001.

• Tầm quan trọng:

Trong cơ chế thị tr−ờng biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt, để có thể tồn tại và phát triển các nhà sản xuất phải có khả năng quản lý và tổ chức hiệu quả những sản phẩm có chất l−ợng cao bằng con đ−ờng kinh tế nhất. Đối với Công ty cổ Phần Dệt 10-10 một doanh nghiệp có truyền thống về chất l−ợng sản phẩm Màn tuyn, tuy nhiên uy tín này mới chỉ là trong n−ớc do vậy Công ty đang có kế hoạch h−ớng ra thị tr−ờng n−ớc ngoàị Vì vậy việc xây dựng hệ thống đo l−ờng chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO là điều cần thiết hơn bao giờ hết hơn nữa việc xuất khẩu của Công ty vẫn còn qua trung gian là Đan Mạch, cho nên đòi hỏi sản phẩm xuất khẩu phải có chứng nhận qua hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng là một điều bất thành văn.

Xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng nhằm: - Thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng

- Tiết kiệm chi phí

- Phát huy đ−ợc yếu tố con gn−ời

- Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp - Phát huy mọi nội lực của doanh nghiệp

Việc xây dựng hệ thống chất l−ợng trong doanh nghiệp không những nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm mà còn nâng cao hiệu quả các hoạt động trong doanh nghiệp đó là:

- Nhờ một mô hình quản lý hệ thống doanh nghiệp có thể thực hiện các nhu cầu về chất l−ợng sản phẩm một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

- Nhờ có một hệ thống hồ sơ tài liệu chất l−ợng, doanh nghiệp đ−a ra các biện pháp nhằm làm đúng ngay từ đầu, có thể xác định đúng nhiệm vụ và chỉ ra cách thực hiện để đạt đ−ợc hiệu quả mong muốn. Hệ thống tài liệu hồ sơ đó có thể dùng làm tài liệu để đào tạo và huấn luyện nội bộ. Do đó các nhà điều hành không cần phải can thiệp th−ờng xuyên vào các tác ngiệp kinh doanh.

- Công ty có thể chủ động trong việc đảm bảo chất l−ợng nguyên vật liệu bằng cách yêu cầu nhà cung cấp thiết lập hệ thống làm việc theo ISO-9000.

- Đảm bảo sự kết hợp hài hoà và thống nhất giữa chính sách chất l−ợng của doanh nghiệp và các bộ phận.

Thực tế trong việc hoạt động xuất khẩu gần đây các khách hàng n−ớc ngoài đã th−ờng yêu cầu sản phẩm của Công ty phải có chứng nhận tiêu chuẩn chất l−ợng ISO-9000 nếu không sẽ ngừng việc làm ăn với Công tỵ

Trên đây nêu nên tầm quan trọng đối với Công ty để áp dụng hệ thống đo l−ờng tiêu chuẩn theo ISO-9000. Công ty nên áp dụng theo tiêu chuẩn ISO-9001 vì nó bao gồm cả việc tham gia của bộ phận thiết kế. Còn qui trình công thực hiện và cách thức thực hiện thì đó là công việc mang tính chuyên môn.

VIị Một số kiến nghị:

Trong nền kinh tế thị tr−ờng, vai trò của nhà n−ớc là rất to lớn. Để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh một cách bình đẳng, hiệu quả, nhà n−ớc cần hoàn thiện môi tr−ờng kinh doanh cho các Công tỵ

- Nhà n−ớc vẫn phải có biện pháp chống làm hàng giả cần xử lý nghiêm khắc các tổ chức, cá nhân sản xuất và l−u trữ hàng giả, hàng kém phẩm chất, hàng nhái nhãn hiệu của Công tỵ Có nh− vậy các Công ty mới tiêu thụ đ−ợc sản phẩm của mình.

- Nhà n−ớc phải có chính sách tỷ gía hối đoái linh hoạt nhằm giúp các Công ty tránh đ−ợc các rủi ro thiệt hại đáng tiếc do biến động của tỷ giá.

- Nhà n−ớc cần thoàn thiện các chính sách khuyến khích các nhà đầu t− n−ớc ngoài vào Việt nam, giảm bớt các thủ tục phức tạp tăng c−ờng lợi ích cho họ đặc biệt là những Việt kiều muốn đóng góp công sức và việc xây dựng đất n−ớc.

• Về chính sách cho vay vốn mở rộng sản xuất.

- Nhà n−ớc nên giữ lại một phần khoản nộp ngân sách tại Công ty để tái đầu t−.

- Cho vay kịp thời, đủ vốn đối với những Công ty làm ăn có lãi, có dự định kinh doanh khả thi và hiệu quả.

Kết luận Kết luận Kết luận Kết luận

Trong cơ chế thị tr−ờng duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ sống còn của các doanh nghiệp nói chung và công ty Dệt 10-10 nói riêng. Duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho công ty bù đắp chi phí tăng doanh thu từ đó tăng lợi nhuận và kết quả cuối cùng là tăng thu nhập cho ng−ời lao động. Điều này mang lại hiệu quả xã hội rất lớn và làm cho cuộc sống đ−ợc cải thiện, xã hội phát triển.

Qua thời gian thực tập ở Công ty Dệt 10-10 cùng với những kiến thức đã học trên ghế nhà tr−ờng mà kết quả là luận văn tốt nghiệp này, em muốn đóng góp một phần vào vấn đề mà Công ty đang rất quan tâm, đó là duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.

Qua đây em xin trân thành cảm ơn thầy giáo TS. Mai Văn B−u và các cán bộ chuyên môn phòng kinh doanh, Công ty Dệt 10-10 đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp nàỵ

Hà nội , ngày 15 tháng 05 năm 2001

Sinh viên

Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo

1. Marketing trong QTKD - Tr−ơng Đình Chiến - PGS.PTS. Tăng Văn Bền (NXB thống kê - 1998)

2. Kinh tế chính trị học - Đại học Kinh Tế Quốc Dân (NXB giáo dục - 1998) 3. “Chiến l−ợc quản lý và kinh doanh ” - lasseprephilippe – 1996.

4. Tạp chí công nghiệp tài chính năm 2000.

5. Maketing căn bản – Philipkotler (NXB – TK - 1997).

6. Maketin trong quản lý kinh tế – Tr−ơng Đình Chiến – PSG.PTS Tăng Văn Bền (NXBTK - 1998).

Mục lục

Trang

Lời mở đầu... 1

Phần I: Duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp... 3

Ị Một số quan điểm cơ bản về thị tr−ờng : ... 3

1. Khái niệm về thị tr−ờng. ... 3

2. Phân loại và phân đoạn thị tr−ờng :... 4

2.1. Phân loại thị tr−ờng : ... 4

2.2. Phân loại thị tr−ờng : ... 6

3. Vai trò và chức năng của thị tr−ờng... 8

3.1. Vai trò của thị tr−ờng ... 8

3.2. Chức năng của thị tr−ờng ... 9

IỊ Vai trò của việc duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp : ... 11

1. Thế nào là duy trì và mở rộng thị tr−ờng sản phẩm. ... 11

2. Duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm là một yếu khách quan đối với doanh nghiệp. ... 12

IIỊ Các nhân tố ảnh h−ởng đến duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. ... 13

1. Qua hệ cung cầu - giá cả trên thị tr−ờng:... 13

2. Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế quốc dân: ... 14

3. Mức thu nhập bình quân trong một thời kỳ của các tầng lớp dân c−:... 14

4. Nhân tố kỹ thuật công nghệ . ... 14

IV. Yêu cầu và một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp: ... 15

1. Yêu cầu: ... 15

2. Một số biện Pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng sản phẩm đã có . ... 16

2.1. Nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đổi mới công nghệ. ... 17

2.2. Hạ giá thành sản phẩm. ... 18

2.3. Nâng cao chất l−ợng của công tác dự báo nghiên c−ú nhu cầu thị tr−ờng:... 18

2.4. Xây dựng chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý: ... 19

Phần II: Thực trạng và các giải pháp đang đ−ợc thực hiện nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng của Công ty 10-10 ... 21

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:... 21

2. Mục tiêu, ph−ơng h−ớng và nhiệm vụ của Công ty Dệt 10-10: ... 23

IỊ Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h−ởng tới việc duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty:... 25

1. Đặc điểm về sản phẩm và thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ... 25

2. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: ... 27

3. Đặc điểm về công nghệ và kỹ thuật sản xuất:... 30

4. Đặc điểm về máy móc thiết bị: ... 32

5. Đặc điểm về nguyên liệu:... 32

6. Đặc điểm về quản lý chất l−ợng sản phẩm: ... 33

7. Đặc điểm về lao động: ... 33

IIỊ Tình hình chiếm lĩnh thị tr−ờng của Công ty Dệt 10-10 :... 34

1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty ... 34

2. Phân tích tình hình duy trì và mở rộng thị tr−ờng sản phẩm của Công ty Dệt 10-10 trong những năm quạ... 37

3. Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng mà Công ty Dệt10-10 đã thực hiện trong những năm quạ... 41

3.1 Hạ gía thành sản phẩm. ... 41

3.2 Nghiên cứu để tạo ra mẫu mã sản phẩm mới:... 42

3.3 Xác định vị chí chiến l−ợc của mặt hàng qua công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công tỵ... 42

IV. Đánh giá trung tình hình thực hiện công tác duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt 10-10. ... 44

1. Những thành tích mà Công ty đã đạt đ−ợc:... 44

2. Một số tồn tại về việc duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ... 45

3. Nguyên nhân của những tồn tại về việc duy trì và mở rộng thị tr−ờng: ... 47

3.1 Nguyên nhân chủ quan:... 47

3.2 Nguyên nhân khách quan:... 48

Phần III: Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt 10-10. ... 49

Ị Xây dựng chiến l−ợc thị tr−ờng: ... 49

IỊ Tăng tính hiệu quả của công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm nhằm duy trì ổn định và nâng cao CLSP, trên cơ sở đó tăng khả năng cạnh tranh mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ của Công tỵ ... 51

IỊ Hoàn thiện ph−ơng thức tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ. ... 53

1. Hoàn thiện ph−ơng thức tiêu thụ... 53

2.1. Tăng c−ờng thông tin quảng cáọ... 55

2.2. Tăng c−ờng công tác chào hàng... 56

IIỊ Thực hiện có hiệu quả công tác nghiên cứu thị tr−ờng - hoàn thiện công tác Marketinh. ... 57

1.Thành lập bộ phận Marketinh. ... 57

2. Xây dựng cơ chế giá linh hoạt. ... 59

3. Tổ chức hội nghị khách hàng:... 60

IV. Giảm giá thành sản phẩm trên cơ sở giảm chi phí nguyên vật liệu chính... 62

V. Tăng c−ờng đổi mới công nghệ máy móc thiết bị... 62

VỊ Xây dựng hệ thống kiểm tra chất l−ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO-9001. ... 64

VIỊ Một số kiến nghị:... 65

Kết luận... 66

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt 10-10 (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)