Tăng biên chế và nâng cao chất lợng đội ngũ Điều tra viên, bổ sung

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cướp giật tài sản (Trang 77 - 80)

3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống

3.4. Tăng biên chế và nâng cao chất lợng đội ngũ Điều tra viên, bổ sung

quyền hạn, u tiên chế độ gắn với trách nhiệm cá nhân của Điều tra viên

Quan điểm của Đảng, Nhà nớc, Ngành Công an luôn coi việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ là công tác trọng tâm, nguồn lực con ngời là nguồn lực trọng yếu, quyết định thành công của sự nghiệp bảo vệ An ninh trật tự Tổ quốc. Quán triệt quan điểm ấy, Công an quận Đống Đa những năm qua đã tập trung bổ sung lực lợng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ điều tra, ĐTV. Tuy vậy, đội ngũ cán bộ điều tra, ĐTV vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật nói riêng.

Tỷ lệ khám phá án cha rõ thủ phạm đạt kết quả cha cao, hiệu quả khai thác mở rộng điều tra vụ án cớp giật còn hạn chế, nguyên nhân là do đội ngũ ĐTV của CQĐT vừa thiếu về biên chế, vừa yếu về năng lực điều tra khai thác mở rộng. Theo chúng tôi trớc mắt là tăng cờng biên chế cho CQĐT và giải pháp có tính chất chiến lợc là phải tuyển chọn để bổ nhiệm, đào tạo và đào tạo lại để góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ ĐTV. Phải tiếp tục nghiên cứu để có mô hình tổ chức cơ quan CSĐT hợp lý hơn nữa, đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới. Hiện nay, Tổ chống cớp giật của Đội CSĐTTP về TTXH Công an quận Đống Đa chỉ có hai đồng chí đợc bổ nhiệm ĐTV sơ cấp, số còn lại 13 đồng chí đều là cán bộ điều tra phải đảm đơng khối l- ợng công việc rất lớn, vừa phải tiến hành các hoạt động điều tra xử lý vụ án vừa phải tiến hành hoạt động nghiệp vụ trinh sát. Do vậy, cần bổ sung biến chế cho Tổ chống cớp giật đến 20 đồng chí. Trong các cán bộ điều tra cần chú trọng công tác tuyển chọn và bổ nhiệm ĐTV theo đúng quy định của Pháp lệnh tổ chức ĐTHS năm 2004 và các văn bản hớng dẫn của Bộ công an, nâng số lợng ĐTV chiếm 50% quân số của Tổ, tiến tới bổ nhiệm 100% cán bộ điều tra thành ĐTV.

Công an quận Đống Đa cần rà soát lại chức danh ĐTV theo Pháp lệnh tổ chức ĐTHS năm 2004 và đảm bảo các yêu cầu sau:

- Xem lại một cách tổng thể số lợng ĐTV trong CQĐT để xác định trình độ theo chức danh, trình độ và năng lực thực tế của ĐTV trong công tác. Làm rõ những cán bộ điều tra cha bổ nhiệm cần phải nghiên cứu đề xuất cấp trên bổ nhiệm, những

trờng hợp không thể bổ nhiệm đợc thì nghiên cứu điều chuyển làm công tác khác. - Nghiên cứu tỷ lệ ĐTV hiện có và biên chế để ấn định, đối chiếu với thực tế công tác ĐTTP của Công an quận để xác định nhu cầu biên chế đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm CGTS nói riêng trong tình hình mới.

- Việc rà soát phải đảm bảo tính thống nhất trên phạm vi toàn thành phố. Để có đội ngũ ĐTV có chất lợng theo chúng tôi phải có quy định và thực hiện nghiêm ngặt việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ ĐTV. Vì là chức danh t pháp, nên cần nâng cao thẩm quyền và thủ tục bổ nhiệm ĐTV. Tiêu chuẩn bổ nhiệm ĐTV ngoài các yếu tố "cần" nh trình độ đào tạo và thâm niên điều tra, t cách đạo đức cần tính đến yếu tố "đủ" nh khả năng điều tra và chỉ huy điều tra vụ án hình sự. Cần phải tổ chức cách thức đào tạo ĐTV; phải có quy định tiêu chuẩn trong việc bổ nhiệm từ trợ lý điều tra (cán bộ điều tra) làm ĐTV cấp, trung cấp, cao cấp; phải qua các kỳ thi sát hạch do Hội đồng t vấn cấp Bộ tổ chức và tiến hành xem xét, đánh giá.

Tăng cờng quyền hạn, u tiên chế độ đãi ngộ gắn với trách nhiệm cá nhân của ĐTV, giao cho ĐTV những quyền năng nhất định về mọi hành vi tố tụng đều gắn với trách nhiệm cá nhân trớc pháp luật. Thực tiễn hiện nay đang tồn tại mâu thuẫn giữa nhiệm vụ điều tra phải hoàn thành với kinh phí eo hẹp, đồng lơng ít ỏi, không đủ trang trải kinh phí cho các hoạt động điều tra, khai thác mở rộng vụ án và đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu quả điều tra, khai thác mở rộng án tồn đọng, chậm giải quyết. Đồng thời cần tăng cờng sự lãnh đạo chỉ đạo, hớng dẫn nghiệp vụ của Thủ trởng, Phó Thủ trởng cơ quan CSĐT, Chỉ huy Đội CSĐT về TTXH cũng nh hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động điều tra, khai thác mở rộng các vụ án CGTS, nhất là khi ra các quyết định tố tụng nh: bắt, khám xét, khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giữ, tạm giam. Công tác kiểm tra giám sát đảm bảo cho việc tuân thủ đúng quy định pháp luật, tránh hiện tợng tuỳ tiện, tự do vô tổ chức, cẩu thả, chủ quan và thiếu trách nhiệm dẫn tới xử lý không chính xác, hiệu quả công tác thấp. Do vậy công tác này

cần đợc tiến hành thờng xuyên thiết thực, có hiệu quả.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cướp giật tài sản (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w