3. Thực trạng hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa
4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công
rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa
- Thứ nhất là nhận thức về tình hình tội phạm CGTS và hoạt động khai thác mở rộng điều tra loại tội phạm này cha đợc coi trọng.
Trong lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an quận Đống Đa còn có một bộ phận cán bộ chiến sĩ cha nhận thức đầy đủ về tình hình tội phạm CGTS đang có xu hớng gia tăng, diễn biến phức tạp trên địa bàn quận. Nhận thức cơ bản về hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm CGTS trong một số cán bộ chiến sĩ còn cha cao và cách hiểu cha thống nhất về khái niệm, mục đích, yêu cầu, nội dung, cách tiến hành khai thác mở rộng...
Kinh nghiệm đấu tranh khai thác mở rộng đối với loại tội phạm này còn thiếu. Xuất hiện tâm lý khai thác mở rộng vụ án thì sẽ mất nhiều thời gian, tốn nhiều công sức điều tra, do vậy tinh thần đấu tranh khai thác mở rộng một cách triệt để, đầy đủ toàn diện là rất thấp. Tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm về khai thác mở rộng vụ án của bộ phận này cha cao, thiếu tính chủ động tấn công khai thác triệt để.
- Thứ hai là biên chế của lực lợng CSĐTTP về TTXH còn thiếu, nhất là lực lợng CSHS ở cấp phờng. Trình độ pháp luật, năng lực nghiệp vụ, khả năng khai thác mở rộng ĐTTP cớp giật còn hạn chế.
Lực lợng trực ban hình sự còn thiếu về số lợng, mỗi Công an phờng trung bình có 4 - 5 đồng chí, hạn chế về năng lực, chủ yếu có trình độ Sơ học và Trung học nghiệp vụ, phơng tiện đợc trang bị còn thiếu (mỗi Công an phờng, trạm chỉ có 01 máy điện thoại, không liên lạc đợc với điện thoại di động và tỉnh ngoài; bộ đàm phần lớn không sử dụng đợc).
Hiện nay cha có một văn bản nào quy định cụ thể cho tổ chức và hoạt động của lực lợng CSHS Công an cấp phờng trong phát hiện và điều tra khám phá tội phạm. Thực tế vai trò, trách nhiệm, khối lợng công việc của CSHS Công an phờng
rất lớn, nhng số lợng CSHS Công an phờng rất ít, do vậy cha đáp ứng đợc yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm. Trình độ lực lợng CSHS Công an phờng còn hạn chế, không đồng đều, một số đồng chí chuyển từ lực lợng khác sang làm CSHS, hầu nh đều đã lớn tuổi, tính năng động, ý thức vơn lên còn nhiều hạn chế.
Hiện nay cán bộ chuyên trách làm công tác ở tổ chống cớp giật của Đội CSĐTTP về TTXH Công an quận vẫn đang thiếu về biên chế, chỉ có 2 ĐTV sơ cấp, trung bình mỗi năm phải thụ lý án từ 40 - 60 vụ, nh vậy ở một thời điểm phải thụ lý từ 10 - 15 vụ án. Sự quá tải dẫn đến án bị tồn đọng, ĐTV chạy theo vụ việc và thời hạn điều tra nên không có nhiều điều kiện để tập trung khai thác mở rộng các vụ án cớp giật. Về trình độ của cán bộ điều tra cũng còn một số hạn chế, số lợng cán bộ điều tra tốt nghiệp hệ Trung học còn chiếm một nửa (7/15 đồng chí), hầu hết trớc đây đều thuộc lực lợng trinh sát, nay chuyển sang làm cả điều tra theo tố tụng nên kinh nghiệm điều tra cũng nh khai thác mở rộng còn ít, kiến thức TTHS cha đợc bồi dỡng kịp thời, do vậy hạn chế về kết quả điều tra khai thác mở rộng vụ án CGTS.
- Thứ ba xuất phát từ đặc điểm của tội phạm cớp giật, hành vi cớp giật xảy ra quá nhanh, đối tợng giật, chộp... đợc tài sản sau đó nhanh chóng tẩu thoát bằng xe máy có phân khối lớn nên khó ghi nhận đợc diễn biến của hành vi phạm tội cũng nh thông tin về ngời thực hiện tội phạm và phơng tiện chúng sử dụng.
Bọn tội phạm thờng là những thanh niên trẻ, khoẻ, liều lĩnh, manh động, th- ờng sử dụng ma tuý nên ngời chứng kiến sự việc không dám làm chứng vì sợ bọn chúng trả thù. Hiện nay, các đối tợng cớp giật thờng hoạt động theo băng, ổ nhóm, phơng thức thủ đoạn phạm tội trắng trợn, liều lĩnh, coi thờng pháp luật nên hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm này gặp nhiều khó khăn.
- Thứ t là công tác tổ chức chỉ đạo và thực hiện mối quan hệ phối hợp giữa các lực lợng nghiệp vụ trong hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm CGTS còn cha đồng bộ và chặt chẽ.
Trong một số hoạt động cụ thể khi tiến hành các biện pháp khai thác mở rộng điều tra tội phạm CGTS, mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan CSĐTTP về TTXH với các lực lợng nghiệp vụ nh: Cảnh sát giao thông, CSQLHC, Cảnh sát trật
tự, Cảnh sát trại giam...còn cha đồng bộ, thiếu chặt chẽ. Nhất là lực lợng CSHS Công an phờng tham gia điều tra, khai thác mở rộng vụ án với tinh thần trách nhiệm cha cao, trong khi đó các phơng tiện kỹ thuật thông tin còn hạn chế, do đó thông tin có liên quan đến tội phạm chuyển đến CQĐT còn chậm. Công tác quản lý nhân hộ khẩu, rà soát diện đối tợng su tra hệ cớp, cớp giật, đối tợng hiềm nghi hiệu quả không cao dẫn đến một số vụ đánh động làm đối tợng bỏ trốn.
- Thứ năm sau khi pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 đợc ban hành và có hiệu lực thì lực lợng trinh sát đợc sát nhập với lực lợng điều tra theo tố tụng tiến hành các biện pháp nghiệp vụ trinh sát và biện pháp điều tra để đấu tranh phòng chống tội phạm.
Số lợng vụ án xảy ra nhiều, để đảm bảo thời hạn điều tra theo luật định thì cán bộ điều tra phải tập trung vào công tác điều tra, khai thác mở rộng theo tố tụng. Do đó công tác chỉ huy chỉ đạo các hoạt động trinh sát và điều tra tại một số đơn vị Công an phờng có biểu hiện chạy theo vụ việc, cha sát sao, hợp lý. Các hoạt động trinh sát, nghiệp vụ cơ bản bị xao nhãng, vì vậy việc thực hiện các chỉ tiêu công tác nghiệp vụ cơ bản giảm nh công tác xác minh hiềm nghi, xây dựng mạng lới bí mật, đấu tranh chuyên án, đặc biệt là lập hồ sơ đa đối tợng đi cơ sở giáo dục, trờng giáo dỡng đạt kết quả thấp. Một số đơn vị cha chủ động tích luỹ tài liệu phạm pháp của các đối tợng trọng điểm, đối tợng tỉnh ngoài hoạt động để lập hồ sơ trấn áp.
Công tác su tra, quản lý đối tợng, nhất là quản lý đối tợng hoạt động ngoài địa bàn, đối tợng hoạt động lu động chất lợng cha cao nên quá trình điều tra trinh sát không làm rõ đợc đối tợng.
- Thứ sáu là cha tạo đợc các đột phá điểm truy quét triệt để tội phạm CGTS tạo áp lực trấn áp tội phạm, khai thác mở rộng điều tra các vụ án. Đồng thời công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cha đợc chú trọng.
Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ về tăng cờng công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới đã chỉ rõ: "Cần tạo đợc các điểm đột phá, mở đợt tấn công truy quét tội phạm, làm chuyển biến nhận thức trong toàn xã hội; kết hợp chặt chẽ phòng ngừa với tấn công trấn áp tội phạm; kịp thời xử
lý những hành vi phạm tội, đảm bảo công bằng xã hội". Trên bình diện chung trong đấu tranh phòng chống tội phạm cớp giật cha tạo đợc các đột phá điểm, mở đợt tấn công truy quét tội phạm cớp giật ở các phờng trọng điểm. Công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm về khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật cha đợc quan tâm, chú trọng, nhất là sau khi đã kết thúc điều tra những vụ án điểm.
Chơng iii
Dự báo tội phạm và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm
Cớp giật tài sản của Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa - hà nội