0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cớp giật trên địa bàn quận Đống Đa

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỞ RỘNG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM CƯỚP GIẬT TÀI SẢN (Trang 33 -37 )

1. Tình hình tội phạm cớp giật tài sản trên địa bàn quận Đống Đa từ năm 2002 đến 3 tháng đầu năm

2.3. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cớp giật trên địa bàn quận Đống Đa

ợng tội phạm xảy ra giữa các tháng trong năm không đều, không theo một quy luật nào. Tuy nhiên, nếu xét thời gian trong một ngày thì thời gian tội phạm cớp giật hoạt động nhiều nhất là từ 18h - 24h chiếm 48,2% (201/417 vụ); tiếp đến là thời gian từ 12h - 18h chiếm 30,4% (127/417 vụ); từ 16h - 12h chiếm 13,7% (57/417 vụ) và xảy ra ít nhất là khoảng thời gian từ 0h - 6h chiếm 7,7% (32/417 vụ) do thời gian này ít ngời đi đờng.

Về địa điểm: Đặc điểm nổi bật nhất đó là địa điểm xảy ra thờng trên các tuyến đờng giao thông, các tuyến phố chiếm 97,1%. Có trờng hợp không xảy ra trên các tuyến nhng địa điểm này đều nằm rất gần đờng giao thông nh cửa hiệu, cổng chợ, khu vui chơi, giải trí... chiếm 2,9%.

Tội phạm cớp giật xảy ra hầu hết trên các phờng, trạm của quận Đống Đa, nhng số lợng tội phạm xảy ra ở phờng, trạm không giống nhau. (Xem thống kê tại bảng số 10 phần phụ lục)

Kết quả cho thấy các phờng xảy ra tội phạm cớp giật nhiều nhất là Cát Linh xảy ra 49 vụ (11%); Láng Thợng 42 vụ (9,4%); Trung liệt 39 vụ (8,7%); Kim Liên 34 vụ (7,6%); Phơng Mai 32 vụ (7,2%); tiếp đến là các phờng Ngã T Sở 29 vụ (6,5%); Láng Hạ 28 vụ (6,3%); Ô Chợ Dừa 27 vụ (6,0%); Quang Trung 24 vụ (0,4%); Trung Tự 23 vụ (5,2%); thấp nhất là trạm ga xảy ra 2 vụ (0,4%); Trung Phụng 3 vụ (0,7%); Văn Chơng 6 vụ (1,3%); Khơng Thợng 7 vụ (1,6%); Khâm Thiên 7 vụ (1,6%).

Về các tuyến đờng thờng xảy ra tập trung vào tuyến; Lơng Định Của, Hoàng Tích Trí; Tôn Thất Tùng; Nguyễn Chí Thanh; Láng Hạ; Thái Thịnh.

2.3. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cớp giật trên địa bàn quận Đống Đa quận Đống Đa

Nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội phạm là hệ thống những hiện t- ợng xã hội mang nội dung tiêu cực trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đã và đang tồn tại trong một phạm vi xã hội cụ thể, tác động xấu đến đối tợng

làm phát sinh tội phạm. Qua nghiên cứu tình hình tội phạm CGTS trên địa bàn quận Đống Đa và trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số nguyên nhân và điều kiện chủ yếu nh sau:

- Những nguyên nhân kinh tế - xã hội

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng tội phạm cớp giật diễn biến phức tạp, gia tăng cao là do ảnh hởng của tình hình tệ nạn xã hội tiếp tục tăng; nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm ngày càng nghiêm trọng, nhất là ở lứa tuổi thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên. Nhiều tên để có tiền chơi cờ bạc, chích hút chúng sẵn sàng đi cớp giật ngay vì chúng thực hiện việc cớp giật là rất dễ dàng. Theo số liệu thống kê, toàn quận có 3.118 ngời nghiện ma tuý, đang ở tại cộng đồng 1.282 ngời, đa số họ là những ngời còn trẻ, do nhu cầu sử dụng ma tuý ngày càng tăng nên số này đã có hành vi phạm tội từ nhỏ nhặt cho đến nghiêm trọng. Trong số các đối tợng phạm tội cớp giật thì có tới 67,2% đối tợng nghiện ma tuý. Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin thì tình trạng đối tợng nghiện các trò chơi điện tử, chat... ngày càng tăng, nhiều đối tợng ngồi chơi trong nhiều ngày liên tiếp, để có tiền tiêu xài, ăn chơi, chúng buộc phải đi cớp giật thì mới có tiền.

Qua số liệu thống kê, tính đến ngày 20/11/2006 toàn quận Đống Đa có 8.593 ngời đến độ tuổi lao động không có công ăn việc làm, khoảng trên 2.000 ng- ời có công việc làm không ổn định... Công tác quản lý các ngành nghề kinh doanh có điều kiện về ANTT cha tốt nh đối với các dịch vụ cầm đồ, nhà trọ, cửa hàng vàng bạc, điện thoại di động, quán điện tử... Qua khảo sát có tới 45% các vụ có vật chứng là điện thoại di động, dây chuyền, hoa tai... mà các cửa hiệu cầm đồ, điện thoại di động, cửa hàng vàng bạc là nơi tiêu thụ.

- Những nguyên nhân và điều kiện về giáo dục

Qua nghiên cứu nhân thân ngời phạm tội cho thấy: có tới 60,7% ngời phạm tội có trình độ học vấn thấp, bỏ học và không biết chữ. Trong những năm qua, vấn đề nuôi dạy con cái trong nhiều gia đình cha đợc thật sự quan tâm, rất nhiều gia đình "khoán trắng" việc giáo dục con cái cho nhà trờng, cho thầy cô giáo. Mối quan hệ giữa gia đình và nhà trờng lỏng lẻo dẫn đến con bỏ học, chơi bời, h hỏng

mà bố mẹ không hay biết. Qua khảo sát, có tới 37% số ngời phạm tội cớp giật sống trong gia đình có 3 con trở lên, kinh tế khó khăn nên không có điều kiện quan tâm đến con cái. Có một số gia đình chỉ có 1 con, việc nuông chiều con cái quá mức đã tạo cho trẻ thói quen xấu, sống ích kỷ, chây lời, ỷ lại, khi không đáp ứng đợc yêu cầu dễ dẫn đến hành vi phạm tội. Các gia đình ly hôn thờng tạo ra cho các em sự mặc cảm, tự tin, theo khảo sát thì có 28% đối tợng phạm tội cớp giật có bố mẹ ly hôn hoặc sống ly thân. Phân tích 155 đối tợng cho thấy chủ yếu là đối tợng bỏ học, phần lớn trong số này lớn lên trong những gia đình không hoàn thiện thuộc các dạng sau: trong gia đình không thống nhất yêu cầu giáo dục con cái chiếm 18%; đối xử khắc nghiệt, thô bạo chiếm 50%; lo bơn trải cuộc sống không quan tâm giáo dục con cái chiếm 27,5%; bố hoặc mẹ chết, ốm đau, bệnh tật mất khả năng lao động chiếm 25%; bố mẹ ly dị 28%; trong gia đình có ngời phạm tội chiếm 27%. Tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc, những trò chơi bạo lực kích thích các em có hành vi trái pháp luật, có thiên hớng vật chất, ăn chơi đua đòi, giao tiếp thiếu trong sáng, hay sử dụng tiếng lóng để đánh lừa, che giấu sự phát hiện của ngời khác và CQĐT (Ví dụ: xạt mép, xách lắng, móc mắt, đấm thợng, đá hậu...). Số đối tợng phạm tội ở lứa tuổi cha thành niên thì có tới 86 đối tợng nghiện ma tuý (55,5%).

Hiện nay công tác quản lý học sinh ở các trờng phổ thông trên địa bàn quận Đống Đa còn nhiều hạn chế, nhiều trờng hợp học sinh nghỉ học lâu ngày, thờng xuyên mà không nắm bắt kịp thời. Sự liên lạc giữa nhà trờng với phụ huynh còn mang tính hình thức. Vai trò giáo dục của các tổ chức xã hội, đặc biệt là Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên còn cha thu hút đợc đông đảo thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên tham gia vào các hoạt động phong trào đã phát động. Việc giáo dục pháp luật cha đợc quan tâm đúng mức, kết quả điều tra cho thấy có 39% số ngời phạm tội không biết gì về pháp luật; 45% trả lời ít chú ý tới pháp luật.

- Những nguyên nhân và điều kiện cề cơ chế chính sách pháp luật: Việc ban hành văn bản dới luật để hớng dẫn thi hành luật còn chậm, thiếu nhất quán. Trong vận dụng pháp luật còn nảy sinh những vớng mắc, thiếu thống nhất khi đánh giá, xử lý các vụ phạm tội; đã có nhiều vụ CGTS xảy ra song điều tra, truy

tố, xét xử cha khách quan; còn có sự nhầm lẫn giữa tội cớp giật với cớp, với c- ỡng đoạt...; có trờng hợp đáng xử lý hình sự nhng lại xử lý hành chính hoặc ng- ợc lại.

- Những tồn tại trong công tác phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm CGTS.

Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức cảnh giác trong nhân dân cha đợc các cấp, các ngành coi trọng và thực hiện thờng xuyên, ý thức tự phòng ngừa mang tính chủ động trong mỗi ngời dân còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong đa số phụ nữ đều rất thiếu ý thức bảo vệ tài sản của bản thân; nhiều biện pháp hớng dẫn phòng ngừa đợc nêu ra nhng không đợc mọi ngời thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, triệt để.

Công tác phòng ngừa nghiệp vụ của lực lợng CAND còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Công tác quản lý giáo dục đối tợng, nhất là quản lý đối tợng có tiền án, tiền sự theo hớng làm mất đi khả năng, điều kiện phạm tội thực hiện cha tốt, nhiều ngời có biểu hiện nghi vấn, có điều kiện, khả năng phạm tội nhng không đa vào diện quản lý hoặc đa vào nhng không tích cực áp dụng các biện pháp giáo dục, quản lý. Việc thực hiện Nghị định 19/CP của Chính phủ về vai trò của quần chúng nhân dân tham gia quản lý giáo dục ngời phạm tội tại cộng đồng dân c cha thực sự đợc phát huy; việc thực hiện Chỉ thị số 05/CT-BCA, ngày 6/6/2006 của Bộ Công an, các Quyết định số 360, 361, 362, 363 cha thật tốt.

Những biện pháp phòng ngừa tội phạm trên các địa bàn công cộng, các tuyến đờng giao thông, các tụ điểm phức tạp... của lực lợng CSND, lực lợng tuần tra kiểm soát còn có sơ hở để bọn tội phạm lợi dụng hoạt động phạm tội cớp giật. Trong công tác điều tra, tỷ lệ điều tra khám phá cha cao, trung bình 85,8%, còn khoảng 15% số vụ cha đợc thống kê và điều tra. Nh vậy, có nhiều đối tợng phạm tội vẫn còn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật và chúng còn tiếp tục phạm tội.

Công tác xét xử các vụ án CGTS chủ yếu quan tâm đến xác định tội danh và hình phạt mà cha chú ý tìm ra nguyên nhân, điều kiện của loại tội phạm này để phòng ngừa, khắc phục những sơ hở, thiếu sót.

- Những nguyên nhân, điều kiện từ yếu tố nạn nhân

Động cơ phạm tội sẽ trở thành hành vi phạm tội khi đợc "chất xúc tác" là tình huống cụ thể tồn tại khách quan tại thời điểm xảy ra vụ án tác động. ở các vụ cớp giật, ngời bị hại thờng là phụ nữ, họ thờng phản ứng chậm, bối rối khi bất ngờ bị giật tài sản nên ít có khả năng giằng giữ lại tài sản, hoặc ghi nhận lại đặc điểm nhận dạng đối tợng, đặc điểm phơng tiện sử dụng gây án, cũng nh ít có khả năng đuổi bắt đối tợng. Hơn nữa, ngời phụ nữ thờng chủ quan, ít quan tâm đến các thủ đoạn của tội phạm nên đối tợng dễ dàng thực hiện ý định phạm tội. Bên cạnh đó, ý thức đấu tranh chống tội phạm của một bộ phận quần chúng còn kém khi xảy ra vụ cớp giật, có thể đuổi bắt đợc đối tợng nhng thờ ơ, coi nh không có việc gì liên quan đến bản thân. Qua khảo sát, phân tích lý do lựa chọn đối tợng tấn công để CGTS, đa số đối tợng trong các vụ cớp giật trả lời là vì dễ thực hiện hành vi phạm tội, ngời phụ nữ dễ bị áp sát chộp giật và dễ bị khuất phục.

Tóm lại: Qua nghiên cứu thực trạng tình hình tội phạm CGTS trên địa bàn quận Đống Đa từ 2002 đến nay, chúng tôi rút ra đợc một số nhận xét sau:

- Tình hình tội phạm CGTS gia tăng rất nhanh từ 56 vụ (2002) lên tới 185 vụ (2006), diễn biến rất phức tạp, riêng tính từ năm 2005 số vụ cớp giật xảy ra là 85 vụ, đến năm 2006 số vụ tăng lên gấp 2 lần.

- Tính chất phạm tội ngày càng nguy hiểm, có nhiều vụ có mức độ nghiêm trọng, gây bức xúc trong d luận quần chúng, gây tâm lý hoang mang lo lắng cho nhân dân. Đối tợng gây án rất trắng trợn, ngang nhiên, liều lĩnh, coi thờng pháp luật. Bất kỳ địa điểm nào hoặc bất kỳ một tuyến đờng nào cũng có thể xảy ra cớp giật, do vậy công tác phòng ngừa, tuần tra, kiểm soát là rất khó khăn. Thành phần đối tợng chủ yếu có độ tuổi từ 16 - 25 tuổi, phần lớn là những đối tợng có tiền án, tiền sự; song những đối tợng cha có tiền án, tiền sự phạm tội lại đang có chiều hớng gia tăng.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỞ RỘNG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM CƯỚP GIẬT TÀI SẢN (Trang 33 -37 )

×