0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Đặc điểm hình sự tội phạm cớp giật tài sản trên địa bàn quận Đống Đa

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỞ RỘNG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM CƯỚP GIẬT TÀI SẢN (Trang 27 -33 )

1. Tình hình tội phạm cớp giật tài sản trên địa bàn quận Đống Đa từ năm 2002 đến 3 tháng đầu năm

2.2. Đặc điểm hình sự tội phạm cớp giật tài sản trên địa bàn quận Đống Đa

2.2.1. Đặc điểm nhân thân của đối tợng phạm tội

Nhân thân của ngời phạm tội là tổng hợp những đặc điểm riêng biệt về xã hội, chính trị, pháp lý và thể chất của ngời phạm tội có ý nghĩa đối với việc điều tra khám phá, khai thác mở rộng vụ án và xử lý đúng đắn nhất trách nhiệm hình sự của họ.

Qua nghiên cứu, phân tích đặc điểm nhân thân của 155 đối tợng cớp giật bị bắt giữ cho thấy:

- Về độ tuổi: ngời phạm tội cớp giật chủ yếu là ở độ tuổi từ 14 - 25 chiếm 83,2%, trong đó lứa tuổi từ 16 - 25 chiếm tỷ lệ cao nhất 58,7%, đáng chú ý là số đối tợng cớp giật ở lứa tuổi cha thành niên (từ 14 - 18 ) cao hơn so với các loại tội phạm khác chiếm 27,3%; đối tợng nghiện ma tuý chiếm tỷ lệ 67,2%.

- Về giới tính, nghề nghiệp: số đối tợng nam giới chiếm tỷ lệ 96,1% (149 đối tợng), nữ giới chỉ chiếm 3,9% và chủ yếu đóng vai trò đồng phạm nh đi cùng, cùng ăn theo số tài sản chiếm đoạt đợc. Về nghề nghiệp: số đối tợng làm nghề tự do hoặc không nghề chiếm 45,8% (71 đối tợng); 34,2% đối tợng đang là học sinh, sinh viên; 20% còn lại là làm các công việc không ổn định nh: rửa xe, thợ hàn, thợ xây dựng...

- Đặc điểm tiền án, tiền sự: số đối tợng có tiền án, tiền sự là 81 đối tợng (52,3%), cha có tiền án, tiền sự là 74 đối tợng (47,7%). Trong đó đối tợng có 2 tiền án, tiền sự là 15 (9,7%); có 3 tiền án, tiền sự là 19 (12,2%); có 4 tiền án, tiền sự là 16 (10,3%); có 5 tiền án, tiền sự là 7 (4,5%). Ví dụ: Đối tợng Nguyễn Quốc Hùng (SN: 1977, tại Sơn La) trớc khi gây ra vụ CGTS tại 112 Khâm Thiên, Đống Đa, Hà nội vào hồi 12h 45 ngày 9/10/2006 đã có 5 tiền án và 4 tiền sự về các tội CGTS, trộm cắp tài sản.

- Đặc điểm về đồng phạm:

Đây là đặc điểm nổi bật trong các vụ án CGTS ở địa bàn quận Đống Đa. Qua nghiên cứu 141 vụ án thì có tới 113 vụ có đồng phạm chiếm tỷ lệ 73%, trong đó số vụ án có 2 đối tợng thực hiện hành vi phạm tội là 58 vụ (58%), vụ có 3 đối t- ợng thực hiện hành vi phạm tội là 10 vụ (10%) và vụ có từ 4 đối tợng trở lên là 5

vụ (5%). Ví dụ: vụ các tên Nguyễn Văn Long (SN 1981), Nguyễn Thành Chi (SN 1979), Hà Ngọc Duẩn (SN 1981) đã cùng nhau gây ra 09 vụ CGTS trên các tuyến Láng, Láng Hạ, Trần Duy Hng, Kim Giang, Nguyễn Huy Tởng... trong khoảng thời gian từ đầu tháng 9 đến 22/9/2006.

- Về trình độ văn hoá: có 53,3% (83 đối tợng) có trình độ văn hoá tiểu học và trung học cơ sở (lớp 1 - lớp 9); 39,3% (61 đối tợng) có trình độ văn hoá phổ thông Trung học, Cao đẳng, Đại học, và 67,2% là không đi học.

2.2.2. Đặc điểm ngời bị hại

Qua phân tích 100 vụ án cớp giật cho thấy đa số nạn nhân là nữ giới chiếm tỷ lệ 84%, số nạn nhân là nam giới chiếm tỷ lệ rất ít 16%. Về độ tuổi: từ 16 - 25 chiếm tỷ lệ 39,2%, từ 26 - 35 tuổi chiếm tỷ lệ 41,7%; trên 35 tuổi chiếm 19,1%. Về số ngời bị hại trong các vụ án: số vụ có 1 ngời bị hại là 17 vụ (17%); có 2 bị hại là 25 vụ (25%); có 3 bị hại là 18 vụ (18%); có từ 4 bị hại trở lên là 30 vụ (30%).

Kết quả trên cho thấy đa số các đối tợng phạm tội cớp giật bị bắt thờng gây ra nhiều vụ cớp giật khác nhau rồi mới bị bắt. Đáng chú ý là số ngời bị hại sau khi bị cớp giật, đuổi theo không đợc thờng ít khi đến trình báo Cơ quan công an, mà chỉ đến trình báo khi cơ quan điều tra khám phá, khai thác mở rộng vụ án.

Ngời bị hại khi bị cớp giật có thể đang đi xe máy, xe đạp, đi bộ hoặc đứng, ngồi ở nơi công cộng và đang quản lý tài sản. Phân tích 100 xảy ra cho thấy có 63 vụ ngời bị hại đi xe máy, 26 vụ ngời bị hại đi xe đạp; 8 vụ ngời bị hại đi bộ; còn lại 3 vụ là trờng hợp khác. Từ kết quả trên cho thấy hoạt động của tội phạm cớp giật có tính chất rất táo bạo, liều lĩnh, bọn chúng không ngần ngại chiếm đoạt tài sản khi ngời bị hại đang đi xe máy mà họ có khả năng đuổi bắt chúng, mặt khác hành vi đó còn gây nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe của ngời bị hại, có thể gây thơng tích hoặc tử vong cho ngời bị hại.

2.2.3. Đặc điểm phơng thức, thủ đoạn gây án

Thủ đoạn gây án là hệ thống những hành vi của ngời phạm tội ở các giai đoạn chuẩn bị gây án, sau khi gây án và những hành vi che giấu tội phạm đợc thực

hiện đầy đủ hay từng phần, bị chi phối bởi yếu tố chủ quan hay khách quan, kết hợp với việc sử dụng những vũ khí và phơng tiện phạm tội thích hợp nhằm đạt đợc mục tiêu mà ngời phạm tội đã dự định trớc.

Để thực hiện hành vi cớp giật, các đối tợng thờng sử dụng phơng tiện xe máy là chủ yếu. Qua phân tích 417 vụ cớp giật xảy ra từ 2002 - 2006 thì có tới 365 vụ đối tợng sử dụng xe máy (87,5%), chỉ có 52 vụ đối tợng chạy bộ cớp giật (12,5%).

- Giai đoạn chuẩn bị gây án: Đối với đối tợng phạm tội cớp giật sử dụng ph- ơng tiện thì chúng thờng chuẩn bị phơng tiện để gây án là thuê xe máy hoặc sử dụng xe máy đi mợn của ngời thân quen, gia đình sau đó thay biển kiểm soát giả hoặc bôi bẩn, bẻ cong biển kiểm soát của xe khi chúng gây án, chúng thờng đổ đầy bình xăng để đi cớp giật. Các đối tợng thờng chuẩn bị mang theo các hung khí nh: dao nhọn, lỡi lê... để hỗ trợ khi cớp giật nh dùng để cắt quai túi xách hoặc đe doạ, chống trả khi bị phát hiện, đuổi bắt. Chúng thờng quan sát lựa chọn mục tiêu trớc hoặc chạy xe rong ruổi trên các tuyến đờng hoặc mai phục ở các địa điểm cấp phát, trao đổi, mua bán tiền, vàng nh quỹ tiết kiệm, các cửa hàng vàng bạc, đá quý lớn, các ngân hàng... để quan sát, tìm kiếm và lựa chọn mục tiêu. Khi phát hiện những ngời nào sơ hở thì chúng bám sát để chờ thời cơ chộp, giật lấy tài sản rồi tẩu thoát.

Ví dụ: tên Nguyễn Đức Đạt (SN 1983, tại Thái Bình) đã thuê xe máy Wave, biển kiểm soát 29U8-7413 của bà Hồ Thị Chinh ở C2 tập thể Khảo sát Đông Ngạc, Từ Liêm trong thời hạn 1 tháng để cùng với Nguyễn Khánh Hy đi CGTS trên các tuyến Láng, Láng Hạ, Nguyễn Chí Thanh, La Thành, Cầu Giấy... Trớc khi đi cớp giật, chúng đã tháo biển kiểm soát cất giấu tại nơi thuê trọ của Đạt tại 63 xóm 19B Cổ Nhuế, Từ Liêm để tránh bị phát hiện.

Tội phạm cớp giật trên các tuyến đờng xảy ra thờng có ít nhất từ 2 đối tợng trở lên. Do vậy, trớc khi thực hiện hành vi phạm tội chúng thờng tụ tập để bàn bạc kế hoạch hành động. Bọn chúng thờng bàn bạc, lập kế hoạch rất nhanh ở những địa điểm thuận lợi để tránh sự phát hiện nh trong các quán nớc, quán cà phê, bia r- ợu... Sự tụ tập của chúng rất khó phát hiện do dễ nhầm lẫn với những ngời khách

vào các quán.

- Giai đoạn gây án: Đối với những đối tợng hoạt động theo băng, ổ nhóm, có đồng bọn, khi phát hiện đợc mục tiêu có thể cớp giật đợc chúng thờng chạy xe bám theo, mỗi xe máy thờng có 2 tên, một xe máy bất ngờ tăng ga chạy áp sát vào nạn nhân, vờ nh chòng ghẹo, tên ngồi sau nhanh chóng giật lấy tài sản mà chúng phát hiện; một xe máy ở phía sau có nhiệm vụ cản đờng khi có ngời đuổi theo. Khi giật đợc tài sản thì tên điều khiển xe máy nhanh chóng tăng ga, rồ máy chạy nhanh và gây tiếng động lớn, làm cho ngời đi đờng sợ bị tai nạn hoặc sợ mình trở thành đối tợng tấn công của bọn phạm tội nên họ đi chậm lại hoặc đi sát vào lề đ- ờng, do đó bọn chúng dễ dàng tẩu thoát.

Đối với những đối tợng CGTS trên các tuyến đờng, nhng không hoạt động theo băng, ổ nhóm mà độc lập hai tên một thì chúng cũng có thủ đoạn nh trên, nghĩa là khi phát hiện đợc mục tiêu thì chúng chạy xe bám theo, bất ngờ tăng ga chạy ép sát vào nạn nhân, tên ngồi sau nhanh chóng giật lấy tài sản, sau đó tên điều khiển tăng tốc, chạy nhanh để thoát thân.

Đối với ngời có tài sản đi bộ hoặc ngồi một chỗ thì đối tợng ngồi sau xuống xe, đi bộ để tiếp cận ngời có tài sản rồi bất ngờ giật lấy tài sản chạy lên xe của đối tợng cầm lái đang chờ hoặc đi chậm để cùng phóng xe tẩu thoát.

Ngay sau khi giật đợc tài sản, thủ đoạn phổ biến của đối tợng cớp giật là tăng ga, phóng nhanh để tẩu thoát bằng cách cho xe máy nổ to khác thờng, điều khiển xe lạng lách, tốc độ nhanh và thờng rẽ, đổi hớng nhiều lần làm cho ngời bị hại hoặc ngời đi đờng khó phát hiện hớng chạy của đối tợng khi đuổi bắt, do đó chúng tẩu thoát dễ dàng. Trờng hợp bị bắt giữ do bị truy đuổi, cản trở làm đổ xe hoặc hỏng xe, đối tợng cớp giật thờng dùng hung khí nh dao (dao ăn, dao chọc tiết lợn...) hoặc lỡi lê mang theo để chống trả ngời bắt hoặc bỏ lại xe máy, tài sản đã chiếm đoạt để chạy thoát thân.

Ví dụ: Vụ Lê Bá Duy (SN 1986, tại Hà Tây) cùng với Trơng Cao Quỳnh (SN 1986, tại Sơn La) vào 14h ngày 18/11/2006 đã cớp giật túi xách của chị Triệu Thị Trang (trú tại 308B, ngách 92 Gốc Đề, Hoàng Mai, Hà nội) tại khu vực ngã t

Thái Hà - Huỳnh Phúc Kháng - Láng Hạ. Sau khi cớp giật đợc túi xách, Duy và Quỳnh phóng xe bỏ chạy về phía Huỳnh Phúc Kháng nhng lúc đó phố Huỳnh Phúc Kháng bị cấm đờng nên đã rẽ trái bỏ chạy về hớng Láng Hạ - Lê Văn Lơng, khi chạy đến ngã t Láng Hạ - Thái Thịnh - Hoàng Ngọc Phách do đờng bị tắc nên Quỳnh đã vứt chiếc túi xách vừa cớp giật đợc xuống đờng, nhảy xuống khỏi xe máy bỏ chạy thì bị Công an phờng Láng Hạ bắt giữ, còn Duy (ngời điều khiển xe máy) đã bỏ xe lại chạy bộ thoát, nhng sau đó đã ra cơ quan Công an đầu thú.

Để tránh sự phát hiện của quần chúng nhân dân và cơ quan Công an, trong giai đoạn gây án, chúng thờng bí mật bàn bạc kế hoạch gây án và chuẩn bị phơng tiện, vũ khí. Trong giai đoạn gây án bọn tội phạm thờng đeo khẩu trang, đội mũ che mặt, dùng biển số giả hoặc cất giấu biển số xe. Sau khi gây án bọn chúng th- ờng tiêu thụ ngay hoặc đa đi địa bàn khác tiêu thụ tài sản chiếm đoạt đợc ở những nơi nh: hiệu cầm đồ, hiệu vàng bạc, điện thoại di động... Những vật ít giá trị chúng thờng vứt xuống ao hồ, bãi rác nh: giấy tờ, túi xách, đồ vật... Bọn tội phạm cớp giật thờng lu động từ các quận này sang quận khác, từ tuyến này sang tuyến khác để gây án và lẩn trốn.

2.2.4. Đặc điểm tài sản bị cớp giật

Tài sản mà bọn tội phạm cớp giật thờng xâm phạm là những loại tài sản nhỏ, gọn, nhẹ, có giá trị mà ngời bị hại thờng mất cảnh giác trong bảo quản, trông coi, đồng thời bọn tội phạm dễ cầm nắm để chiếm đoạt và tẩu thoát nh: túi xách, điện thoại di động, dây chuyền...

Kết quả phân tích 417 vụ CGTS xảy ra từ 2002 - 2006 (Bảng số 8 phần phụ lục) cho thấy: tài sản bị chiếm đoạt chủ yếu là túi xách chiếm 64,3% (268/410 vụ); túi xách phụ nữ thờng để trên xe hoặc đeo trên ngời, gọn nhỏ,có quai xách, là đồ vật bọn tội phạm dễ phát hiện ra và dễ giằng giật. Mặt khác, phụ nữ thờng để trong túi xách tiền và những tài sản có giá trị nh vàng, điện thoại... do vậy tỷ lệ số vụ đối tợng cớp giật chiếm đoạt túi xách cao hơn hẳn các loại tài sản khác. Số vụ cớp giật là điện thoại di động có 90/417 chiếm 21,6%. Điện thoại di động là loại tài sản nhỏ, gọn, có giá trị, thờng bị đối tợng cớp giật khi nạn nhân nghe điện thoại hoặc đọc tin nhắn, do

chỉ cầm một bên tay nên đối tợng dễ cớp giật đợc. Tiếp đến là dây chuyền có 40/417 vụ chiếm 9,6%. Dây chuyền là đồ trang sức thờng đợc đeo ở cổ, dễ bị phát hiện và là loại tài sản không chịu đợc lực khi giật mạnh nên dễ đứt, mặt khác dây chuyền vàng dễ tiêu thụ.

Còn lại là các loại tài sản khác nh: đồng hồ, hoa tai, mũ... chỉ chiếm 4,5% (19/417 vụ) do nó có giá trị không cao. Tài sản mà tội phạm cớp giật chiếm đoạt đợc nếu là tiền thì bọn chúng tiêu dùng ngay, là vàng, điện thoại, đồ trang sức... thờng đợc tiêu thụ tại các cửa hàng vàng bạc, điện thoại di động, cầm đồ... sau khi chiếm đoạt đợc để lấy tiền tiêu xài. Các loại khác ít có giá trị nh: túi xách, đồ dùng cá nhân thì chúng thờng vứt xuống ao hồ hoặc bãi rác.

Ví dụ: Đối tợng Nguyễn Anh Quân (SN 1985, tại Hà Nội), trong hầu hết các vụ cớp giật mà đối tợng này cùng đồng bọn đã gây ra, sau khi lục soát tài sản xong, chúng đem vứt các túi xách và đồ dùng cá nhân của nạn nhân xuống hồ Bảy Mẫu, hồ Đống Đa.

2.2.5. Đặc điểm về phơng tiện gây án

Bọn tội phạm CGTS trên địa bàn quận Đống Đa thờng sử dụng phơng tiện là các loại mô tô nhỏ gọn, có tốc độ cao để dễ luồn lách khi tiếp cận ngời bị hại và tẩu thoát khi đã chiếm đoạt đợc tài sản. Qua thống kê, số xe máy mà bọn tội phạm sử dụng để gây án thờng là các loại xe có dung tích xi lanh từ 100cm3 đến 125cm3

và tập trung các loại xe nữ nhiều ngời sử dụng nh Wave (123/417 vụ), xe Dream (63/417 vụ), xe Best (23/417 vụ)... Những loại xe này có thể chạy đợc tốc độ cao, hình dáng, kết cấu gọn và giúp đối tợng trà trộn trên đờng để phát hiện mục tiêu mà không bị chú ý.

Ví dụ: vụ Nguyễn Đức Đạt đã thuê xe máy Wave α 110 của bà Hồ Thị Chinh ở xã Đông Ngạc, Từ Liêm để cùng đồng bọn gây ra hơn 10 vụ CGTS trên địa bàn quận Đống Đa.

Khi sử dụng phơng tiện này, bọn chúng thờng đổ đầy xăng, ngụy trang xe bằng cách gắn biển số giả hoặc bẻ cong, bôi mờ biển số để khó có thể ghi nhận đ- ợc hoặc ghi nhận không đúng biển số xe, do vậy khó truy tìm đợc chúng.

2.2.6. Đặc điểm về thời gian, địa điểm gây án

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỞ RỘNG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM CƯỚP GIẬT TÀI SẢN (Trang 27 -33 )

×