3. Thực trạng hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa
4.2. Một số hạn chế, tồn tại trong hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản
phạm cớp giật tài sản
- Một là trong tổ chức chỉ đạo và thực hiện hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm CGTS còn cha đợc quan tâm, chú trọng.
Các cấp uỷ Đảng cha có Nghị quyết lãnh đạo, chỉ đạo về công tác phòng chống tội phạm cớp giật, trừ một số đơn vị thực hiện mô hình điểm. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp cha có các Nghị quyết, Chỉ thị về tăng cờng
các biện pháp, lực lợng và đầu t kinh phí, phơng tiện cho cấp cơ sở, sự vào cuộc của các tổ chức, cơ quan khác cha thực sự rõ nét, đặc biệt là công tác chỉ đạo triển khai thực hiện ở địa bàn cấp phờng.
Công tác hớng dẫn thực hiện các biện pháp khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật cha cụ thể, thống nhất. Còn có nhiều đơn vị, cá nhân cha nhận thức đúng ý nghĩa của hoạt động khai thác mở rộng trong điều tra tội phạm cớp giật. Công tác triển khai các biện pháp nghiệp vụ tiến hành cha sâu, chế độ thông tin báo cáo cha kịp thời và thiếu chính xác, cha đánh giá chính xác thực trạng tình hình tội phạm xảy ra. Công tác chỉ huy, chỉ đạo các hoạt động trinh sát, điều tra tố tụng, tại một số đơn vị công an phờng, trạm có biểu hiện chạy theo vụ việc, cha sát sao, hợp lý. Hầu nh, lực lợng CSHS Công an các phờng, trạm không khai thác mở rộng đợc đối với loại tội phạm CGTS mà chỉ điều tra ban đầu đợc những vụ phạm pháp quả tang, sau đó chuyển cho Đội CSĐTTP về TTXH tiến hành khai thác mở rộng.
Thực hiện Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 cho thấy, các hoạt động trinh sát, nghiệp vụ cơ bản bị xao nhãng, vì vậy việc thực hiện các chỉ tiêu công tác nghiệp vụ cơ bản giảm, việc tiến hành hoạt động trinh sát phục vụ cho khai thác mở rộng vụ án từ đó cũng giảm hiệu quả.
- Hai là: Hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm CGTS ở Công an các phờng, trạm còn rất hạn chế.
Theo số liệu thống kê trong thời gian từ 2002 - 3 tháng đầu năm 2007 lực l- ợng CSHS Công an phờng, trạm cha tiến hành khai thác mở rộng đợc một vụ cớp giật nào, hiện nay tất cả hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm CGTS chỉ đợc tiến hành ở Đội CSĐTTP về TTXH, nhất là những vụ án đợc Công an phờng chuyển lên. Lực lợng CSHS Công an các phờng, trạm chỉ điều tra ban đầu những vụ cớp giật phạm pháp quả tang, đơn giản. Khi hoàn thiện hồ sơ ban đầu thì chuyển lên Đội CSĐTTP về TTXH để tiến hành giai đoạn điều tra tiếp theo và khai thác mở rộng vụ án. Trong khi đó việc thực hiện các biện pháp điều tra ban đầu là cơ sở để tiến hành khai thác mở rộng điều tra vụ án ở giai đoạn tiếp theo.
Do vậy, làm hạn chế khả năng khám phá khai thác triệt để đối với loại tội phạm này.
- Ba là: Tỷ lệ điều tra, xử lý tội phạm CGTS còn cha cao, cha hỗ trợ tích cực cho công tác phòng ngừa.
Công tác điều tra, xử lý các vụ án cớp giật, xử lý các đối tợng phạm tội cha thực sự kịp thời, nghiêm minh, cha tạo đợc niềm tin đầy đủ trong quần chúng nhân dân, còn có tâm lý lo lắng và thiếu tin tởng vào các cơ quan bảo vệ pháp luật, nhiều ngời bị hại đã không dám trình báo cơ quan Công an do nghi ngờ, lo ngại, sợ bị trả thù, sợ mất thời gian hoặc cho rằng các cơ quan bảo vệ pháp luật không tìm ra đợc thủ phạm, không thu hồi đợc tài sản cho họ... Trong các vụ CGTS, các đối tợng bị đa ra đề nghị truy tố cha nhiều, do còn nhiều đối tợng bỏ trốn CQĐT cha bắt đợc, số đối tợng có lệnh truy nã ngày càng tăng. Có nhiều vụ án đồng phạm mà chỉ bắt và xử lý đợc một đối tợng.
- Bốn là: Hiệu quả các biện pháp để tiến hành khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật cha cao.
+ Công tác nắm tình hình, thu thập và xử lý thông tin ban đầu về tội phạm CGTS cha kịp thời, đầy đủ, chính xác.
Việc phát hiện, tiếp nhận các nguồn tin ban đầu về tội phạm CGTS còn nhiều hạn chế, cha khai thác hết sự hiểu biết của ngời báo tin, thông tin thu đợc không đầy đủ, rõ ràng, có trờng hợp sau khi tiếp nhận nguồn tin đã không ghi chép vào sổ trực ban hình sự. Công tác chuyển giao tin báo về tội phạm cớp giật cho cơ quan điều tra tiến hành còn chậm, thậm chí có trờng hợp không chuyển. Có nhiều vụ việc xảy ra, do chạy theo thành tích mà một số Công an phờng đã không báo cáo với Công an quận, để tại phờng để điều tra. Tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ trực ban ở Công an phờng cha cao, nhiều ngời tỏ ra thờ ơ hoặc thái độ hách dịch, cửa quyền, dẫn đến sự thiếu tin tởng, ngại tiếp xúc với cơ quan Công an trong tâm lý ngời dân. Việc xử lý tin, đánh giá tin cha kịp thời, thiếu khoa học. Việc thống kê lu giữ tin báo tố giác về tội phạm cha thờng xuyên. Một số trờng hợp ngời tiếp nhận chỉ ghi chép theo lời kể của ngời trình báo mà cha biết kết hợp công tác kiểm tra tin báo,
trông chờ ỷ lại vào sự chỉ đạo của cán bộ chỉ huy, có hơn 80% trờng hợp sau khi nhận tin, Công an phờng không bố trí lực lợng đến hiện trờng, tin báo về vụ CGTS đến CQĐT chậm nên ít có khả năng truy bắt đối tợng theo dấu vết nóng và hạn chế khả năng khai thác mở rộng điều tra vụ án.
+ Công tác lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng còn hạn chế. Có nhiều lời khai do lực lợng CSHS Công an phờng, trạm lập không có nhiều giá trị thông tin, cá biệt có lời khai không phản ánh đợc đặc điểm tài sản bị cớp giật, đặc diểm ngời bị hại, phơng tiện sử dụng... Việc lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng trong giai đoạn điều tra ban đầu chủ yếu do lực lợng CSHS Công an phờng trạm tiến hành, do thiếu kinh nghiệm và kiến thức TTHS nên lấy lời khai không đạt đ- ợc yêu cầu về nội dung. Có một số trờng hợp, cán bộ lấy lời khai phải tiến hành thực hiện nhiều lần mới khai thác hết thông tin cần thiết cho quá trình điều tra khai thác mở rộng. Trong các trờng hợp khác, lực lợng điều tra tại hiện trờng đến muộn, không xác định đợc ngời bị hại, ngời làm chứng, do vậy gây khó khăn cho giai đoạn điều tra tiếp theo, thậm chí có vụ không xác định đợc ngời bị hại, ngời làm chứng, khi bắt giữ đối tợng đã nhận tội nhng không xử lý đợc; hoặc lấy lời khai ngời cha thành niên cha tuân thủ quy định phải có ngời giám hộ. Thực tế, công tác xác định lấy lời khai ngời làm chứng trong các vụ án CGTS hạn chế do gặp nhiều khó khăn.
+ Công tác lập kế hoạch khai thác mở rộng điều tra tội phạm CGTS cha đợc chú trọng: có nhiều bản kế hoạch điều tra còn sơ sài, cha đầy đủ nội dung do thiếu sự chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu hồ sơ vụ án cha kỹ, nhiều bản kế hoạch lập cho đủ thủ tục và quy trình nên chất lợng không cao, tỷ lệ có ý kiến phê duyệt bổ sung về các biện pháp điều tra khai thác mở rộng vụ án của chỉ huy còn ít. Đa phần kế hoạch khai thác mở rộng điều tra đợc ĐTV, cán bộ điều tra dự kiến các nội dung trong đầu, trong t duy mà ít khi lập thành bản kế hoạch cụ thể, chi tiết, do vậy hạn chế kết quả khai thác mở rộng điều tra vụ án CGTS.
+ Công tác bắt, khám xét tiến hành cha có sự chuẩn bị chu đáo, một số tr- ờng hợp khám xét không thu đợc kết quả do tiến hành chậm hoặc xác định cha
chính xác nơi có tài liệu, chứng cứ, dẫn đến hạn chế kết quả khai thác mở rộng vụ án sau này.
+ Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ trinh sát cha phục vụ hiệu quả cho khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật, cha quan tâm xây dựng đặc tình trại tạm giam phục vụ hỏi cung bị can, khai thác mở rộng vụ án.
Việc xác định các đối tợng nghi vấn và tiến hành các biện pháp điều tra xác minh cha triệt để, thiếu khẩn trơng nên đối tợng có thời gian để bỏ trốn, tiêu thụ tài sản, gây khó khăn cho hoạt động điều tra. Công tác nghiệp vụ cơ bản còn bộc lộ thiếu sót; công tác su tra, quản lý đối tợng ở một số phờng còn dừng lại ở mặt hình thức, cha gắn với các mặt công tác khác, còn để sót lọt nhiều đối tợng su tra nh ở: Công an phờng Hàng Bột, Trung Phụng, Thịnh Quang... Công tác xây dựng mạng lới bí mật để nắm tình hình hoạt động của các đối tợng, ổ nhóm cớp giật cha đủ số lợng, chất l- ợng cha cao, nhiều đối tợng, địa bàn bỏ trống không đợc quản lý dẫn tới sự bị động. Xác lập và đấu tranh chuyên án còn ít. Việc xây dựng đặc tình trại giam phục vụ hỏi cung, khai thác mở rộng vụ án cha đợc quan tâm tiến hành các biện pháp trinh sát nh trinh sát kỹ thuật, trinh sát nội tuyến cha đợc coi trọng.
+ Trong công tác hỏi cung bị can phạm tội CGTS, một số cán bộ điều tra nghiên cứu cha kỹ hồ sơ tài liệu, nhất là đặc điểm nhân thân, đặc điểm tâm lý, những thông tin liên quan đến bị can nên trong kế hoạch dự kiến những câu hỏi, tình huống cha sát hợp. Chính vì vậy, quá trình hỏi cung bị can phản ứng lại do những câu hỏi không chặt chẽ, lôgíc, cán bộ điều tra thờng lúng túng, tỏ ra cáu giận, mất bình tĩnh làm cho công tác hỏi cung, khai thác mở rộng kém hiệu quả và phải tổ chức hỏi cung lại nhiều lần. Qúa trình hỏi cung, ĐTV cha khai thác tận dụng triệt để các thủ thuật sử dụng mâu thuẫn, sử dụng chứng cứ, tác động tâm lý... Việc sử dụng mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bị can, kích động khoét sâu vào mâu thuẫn nội bộ của ổ nhóm tội phạm cớp giật còn cha triệt để. Đặc biệt là sự kết hợp giữa công tác hỏi cung với việc tiến hành xây dựng, sử dụng đặc tình trại tạm giam còn hạn chế, kinh phí dành cho hoạt động này ngày càng giảm đi.