Tổ chức lực lợng của Cơ quan Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hộ

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cướp giật tài sản (Trang 37 - 52)

3. Thực trạng hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa

3.1. Tổ chức lực lợng của Cơ quan Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hộ

Công an quận Đống Đa để tiến hành khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản

Theo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và Thông t số 12/2004/TT-BCA (V19) ngày 23/9/2004 của Bộ trởng Bộ Công an hớng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự trong CAND về sự phân công thẩm quyền điều tra của cơ quan Công an các cấp, thì chỉ có Cơ quan CSĐT, cụ thể là lực lợng CSĐTTP về TTXH mới đợc giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra theo thẩm quyền để điều tra khám phá, khai thác mở rộng tội phạm CGTS.

Tổ chức của Đội CSĐTTP về TTXH Công an quận Đống Đa đợc chia thành 4 tổ: Tổ công tác cơ bản và tệ nạn; Tổ án đã rõ thủ phạm; Tổ án cha rõ thủ phạm; Tổ chống cớp giật.

Đội CSĐTTP về TTXH Công an quận Đống Đa chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban chỉ huy Công an quận. Khi đợc giao tiến hành các hoạt động điều tra theo TTHS thì mọi hoạt động điều tra phải thực hiện dới sự chỉ đạo của Thủ trởng, Phó Thủ trởng Cơ quan CSĐT Công an quận. Giúp Ban chỉ huy Công an quận quản lý, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Đội CSĐTTP về TTXH là Ban chỉ huy Đội CSĐTTP về TTXH gồm Đội trởng và 4 đội phó. Ban chỉ huy đội phân công trách nhiệm cụ thể từng Đội phó chỉ huy, phụ trách các tổ công tác, điều hành và trực tiếp tiến hành các biện pháp nghiệp vụ trinh sát, điều tra trong phạm vi nhiệm vụ đợc phân công.

Nhiệm vụ chính của lực lợng CSHS ở Công an phờng, trạm là tiến hành các biện pháp nghiệp vụ trinh sát, điều tra để đấu tranh phòng, chống tội phạm hình sự xảy ra trên địa bàn phờng, trạm.

Về trình độ của cán bộ chiến sĩ lực lợng CSĐTTP về TTXH cụ thể nh sau: Đội CSĐTTP về TTXH có 87 đồng chí: Thạc sỹ có 01 đồng chí; Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng CSND, ANND có 35 đồng chí; tốt nghiệp Trung học CSND, ANND có 45 đồng chí; tốt nghiệp Sơ học có 06 đồng chí. Cán bộ lãnh đạo chỉ huy có 5 đồng chí, 01 đ/c Đội trởng phụ trách chung và 04 đ/c Đội phó phụ trách 4 tổ công tác. Lực lợng CSHS ở Công an của 22 phờng, trạm trong quận có 364 cán bộ,

chiến sĩ. Trong đó tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng CSND, ANND có 83 đ/c; tốt nghiệp Đại học khác có 14 đ/c; tốt nghiệp trung học CSND, ANND có 227 đ/c; trình độ sơ học có 43 đ/c. Cơ quan CSĐTTP về TTXH Công an quận Đống Đa có 1 ĐTV trung cấp, có 35 ĐTV sơ cấp.

Về phân công trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm CGTS của lực l- ợng CSĐTTP về TTXH.

Toàn thể lực lợng CSĐTTP về TTXH từ thành phố đến quận, huyện, phờng, trạm, thị trấn đều có thể bắt giữ, điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu theo quy định của Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự. Tuy nhiên, để tập trung, chuyên sâu trong công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Công an thành phố Hà Nội quy định trách nhiệm thuộc các Đội CSĐTTP về TTXH quận, huyện.

Chức năng nhiệm vụ của lực lợng chuyên trách là tham mu cho lãnh đạo Công an thành phố, Công an quận, huyện để chỉ đạo các kế hoạch, chơng trình đấu tranh phòng chống tội phạm cớp giật và trực tiếp thực hiện các biện pháp nghiệp vụ trinh sát, điều tra phòng ngừa, ngăn chặn và khám phá tội phạm CGTS. Về lực lợng phòng chống tội phạm cớp giật của PC14 có 35 cán bộ, chiến sĩ đợc tập trung trang bị 10 xe máy, 10 máy bộ đàm. Tổ chống cớp giật thuộc Đội CSĐTTP về TTXH Công an quận Đống Đa trong biên chế có 15 cán bộ chiến sĩ, có 01 chỉ huy là Đội phó phụ trách. Về trình độ , có 08 đ/c tốt nghiệp Đại học CSND, ANND; có 07 đ/c tốt nghiệp Trung học CSND, ANND; có 02 đ/c là ĐTV Sơ cấp. Tổ đợc trang bị 1 xe máy, 2 bộ đàm để phục vụ công tác. Lực lợng CSHS của 22 phờng, trạm thì mỗi Công an phờng, trạm có 02 súng ngắn, 03 khoá số 8, 01 súng bắn đạn hơi cay, 02 dùi cui điện... Hiện nay, lực lợng này thờng xuyên tổ chức tuần tra bằng biện pháp trinh sát hoá trang trên các tuyến phố, vào các ngày giờ đối tợng c- ớp giật thờng hoạt động để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, bắt giữ khi chúng gây án.

Qua nghiên cứu tổ chức lực lợng, biên chế, phân công trách nhiệm của lực lợng CSĐTTP về TTXH chúng tôi rút ra đánh giá sau:

ớp giật thuộc Đội CSĐTTP về TTXH đã từng bớc đảm bảo chuyên môn hoá của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, phòng chống tội phạm cớp giật nói riêng. Công tác lãnh đạo, chỉ huy, đảm bảo cho việc kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo tổ chức tiến hành các biện pháp nghiệp vụ trinh sát, điều tra khám phá, khai thác mở rộng đạt hiệu quả cao.

- Lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an quận Đống Đa đợc đào tạo có học vấn tơng đối cao, nhiều đồng chí có thâm niên, kinh nghiệm, khả năng trong việc thực hiện các biện pháp nghiệp vụ trinh sát, điều tra, khai thác mở rộng vụ án. Việc phân công chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận trinh sát, điều tra theo tội danh kết hợp với tính chất, phơng thức, thủ đoạn phạm tội, địa bàn gây án... giúp cho mỗi cán bộ điều tra, trinh sát từng bớc đợc chuyên môn hoá theo địa bàn. Phơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác trinh sát, điều tra, khai thác mở rộng đã từng bớc đợc hiện đại hoá và đồng bộ, bớc đầu đáp ứng yêu cầu công tác điều tra phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay.

- Tổ chống cớp giật ở Đội CSĐTTP về TTXH Công an quận Đống Đa đợc thành lập năm 2000 tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyên sâu vào công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm đang diễn biến rất phức tạp trên địa bàn quận, đặc biệt là tạo điều kiện cho việc khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật một cách triệt để, toàn diện, đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ và pháp luật.

3.2. Thực trạng hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật tài sản của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa sản của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa

3.2.1. Khai thác mở rộng trong tiếp nhận và xử lý tin báo tố giác về các vụ cớp giật tài sản

Tiếp nhận và xử lý tin báo tố giác về tội phạm là nội dung quan trọng của giai đoạn khởi tố vụ án, đồng thời là cơ sở để tiến hành các biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn và nhanh chóng làm rõ tội phạm, khai thác mở rộng vụ án.

Qua khảo sát 446 vụ án cớp giật xảy ra cho thấy tin báo tố giác tội phạm CGTS thờng có từ các nguồn sau:

- Các vụ CGTS bị bắt quả tang: 57/446 vụ (12,8%). - Các nguồn tin khác: 40/446 vụ (9,0%).

Nh vậy, tin báo tố giác tội phạm CGTS do chính ngời bị hại trình báo cơ quan Công an chiếm đa số (78,2%). Đây là nguồn thông tin quan trọng giúp cho CQĐT biết đặc điểm tài sản bị mất, đặc điểm đối tợng và phơng tiện sử dụng, từ đó có thể khoanh vùng thu hẹp diện đối tợng gây án, làm rõ tội phạm.

Không có tin báo tố giác nào của ngời chứng kiến hành vi cớp giật xảy ra. Tin báo tố giác do các nguồn tin khác gồm: tin từ đặc tình, cơ sở bí mật của lực l- ợng trinh sát, từ khai thác mở rộng các vụ án khác chiếm 9,0%. Điều này cho thấy hiệu quả các biện pháp nghiệp vụ trinh sát, điều tra còn thấp; ý thức trách nhiệm của ngời dân trong đấu tranh phòng chống tội phạm cha cao.

Thực tế ở quận Đống Đa, các tin báo về tội phạm CGTS chủ yếu là báo về Công an các phờng hoặc do lực lợng CSĐTTP về TTXH phát hiện bắt quả tang trong quá trình tuần tra, kiểm soát, tiến hành các biện pháp trinh sát. Khi nhận đợc tin báo, 100% các vụ việc đợc Công an phờng báo tin ngay về Đội CSĐTTP về TTXH để chỉ huy Đội phân công cán bộ xuống xác minh tin báo ngay. Những vụ án có tính chất nghiêm trọng nh có ngời chết hoặc bị thơng tích nặng, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị lớn... thì 100% vụ án đợc báo ngay cho phòng Cảnh sát ĐTTP về TTXH để chỉ huy phòng có biện pháp phân công lực lợng phối hợp điều tra ngay từ giai đoạn đầu.

Khi tiếp nhận thông tin về vụ CGTS, Công an phờng hay cán bộ Đội CSĐTTP về TTXH đều phải chú ý làm rõ nội dung sự việc xảy ra, thời gian tiếp nhận đồng thời khai thác mở rộng vụ án ngay bằng cách sử dụng chiến thuật hỏi tuần tự, hỏi gợi nhớ, hỏi củng cố từng bớc, hỏi vạch trần, hỏi kiểm tra đối với ngời trực tiếp báo tin. Lực lợng tiếp nhận tin báo chú ý kiểm tra những thông tin làm căn cứ để khởi tố vụ án , làm cơ sở tiến hành những biện pháp cấp bách và khai thác mở rộng vụ án nh đặc điểm nhân dạng đối tợng gây án; đặc điểm công cụ, phơng tiện gây án; hớng chạy thoát, số lợng đối tợng... Sau đó phân tích, sàng lọc, phân loại sự việc để có biện pháp xử lý phù hợp. Những trờng hợp tin báo, tố giác

thu đợc từ đặc tình, cơ sở bí mật thì phải áp dụng các biện pháp trinh sát bí mật kết hợp với các biện pháp hành chính công khai để kiểm tra, xác minh, kết luận.

3.2.2. Khai thác mở rộng trong hoạt động lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng

Lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng là biện pháp điều tra quan trọng để thu thập tài liệu, chứng cứ xác định, chứng minh tội phạm, ngời phạm tội đồng thời là cơ sở tiến hành các biện pháp cấp bách cũng nh khai thác mở rộng điều tra tội phạm CGTS.

Kết quả nghiên cứu 141 hồ sơ vụ án CGTS đã điều tra cho thấy: 100% hồ sơ vụ án thể hiện lực lợng điều tra ban đầu có lấy lời khai ngời bị hại chủ yếu do lực l- ợng CSHS Công an phờng, trạm tiến hành, trong đó có khoảng 38% số biên bản ghi lời khai ngời bị hại không thể hiện đầy đủ những nội dung cần thiết ở lần ghi đầu tiên; có 09% số vụ án mà nội dung lời khai ngời bị hại là cơ sở quan trọng để xác định và truy bắt thủ phạm. Có 93% số vụ án lời khai của ngời bị hại là cơ sở xác định mức độ thiệt hại xảy ra. 17% lời khai của ngời bị hại có tác dụng khám phá cả ổ nhóm tội phạm CGTS. Ví dụ: Lời khai của bị hại Hoàng Thị Lan (SN 1976, tại Hà Nội) đã thể hiện rất rõ đặc điểm 2 đối tợng ngồi trên xe máy Wave Biển kiểm soát 29H1-3811 trực tiếp cớp giật túi xách và khi đuổi bắt còn bị hai đối tợng khác ngồi trên xe máy Dream II BKS 29F3 - 1479 cản trở. Từ đó làm cơ sở cho CSĐT khám phá đợc ổ nhóm chuyên CGTS gồm có 5 đối tợng đã gây ra trên 20 vụ cớp giật trên địa bàn quận Đống Đa.

Tuy vậy, vẫn có những lời khai không có nhiều giá trị thông tin, nhất là thông tin về đặc điểm đối tợng cũng nh phơng tiện chúng sử dụng gây án, hớng chạy thoát.. (chiếm 91% số lời khai). Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% trờng hợp lực lợng điều tra ban đầu lấy lời khai của ngời chứng kiến thì chủ yếu 63% tr- ờng hợp lấy lời khai của ngời mà trớc hoặc trong khi xảy ra sự việc có đi cùng với ngời bị hại; 27% trờng hợp lấy lời khai của ngời trực tiếp bắt quả tang đối tợng và 10% lấy lời khai của những ngời đi đờng, ngời buôn bán sinh sống ở bên đờng chứng kiến vụ việc xảy ra. Nhiều lời khai của ngời làm chứng có giá trị chứng

minh tội phạm và ngời phạm tội; 22% nội dung lời khai là cơ sở để CQĐT xác định ngời phạm tội, khai thác mở rộng vụ án.

Ví dụ: Lời khai của Nguyễn Văn Lộc (SN 1968) là nhân chứng vụ án Lê Văn Tuấn cùng 4 đối tợng khác gây ra 17 vụ cớp giật tại địa bàn phờng Kim Liên trong khoảng thời gian tháng 2 - tháng 4/2003. Qua lời khai Nguyễn Văn Lộc trú tại số 65 Lơng Đình Của cho biết có 5 thanh niên đi trên xe máy thờng xuyên CGTS của phụ nữ trên đờng Lơng Định Của. Lời khai trên là cơ sở để cơ quan điều tra lập chuyên án 129L khám phá ra ổ nhóm tội phạm cớp giật nêu trên.

3.2.3. Lập kế hoạch khai thác mở rộng vụ án cớp giật tài sản

Trong các kế hoạch điều tra, 100% có phê duyệt của chỉ huy Đội CSĐTTP về TTXH và Thủ trởng, Phó Thủ trởng CQĐT Công an quận. Có 21% bản kế hoạch có ý kiến bổ sung của lãnh đạo. Trong 141 bản kế hoạch có 47 bản đợc lập trong tình huống đối tợng CGTS bị bắt quả tang, đã có những tài liệu, chứng cứ chứng minh sự thật của vụ án chiếm tỷ lệ 33,3%; 12 bản kế hoạch đợc lập trong tình huống vụ CGTS đã xảy ra trên thực tế, thủ phạm đã rõ hoặc cha rõ và đã bỏ trốn nhng có tài liệu làm cơ sở để tiến hành xác định và truy bắt đối tợng, chiếm tỷ lệ 8,5%; 82 bản kế hoạch đợc lập trong tình huống vụ CGTS đã xảy ra trên thực tế, cha xác định đợc thủ phạm, cần áp dụng các biện pháp điều tra, trinh sát để làm rõ thủ phạm và nội dung vụ án chiếm tỷ lệ 58,2%. Đây là tình huống xảy ra phổ biến trên thực tế.

Trong 141 bản kế hoạch điều tra, có tới 123 bản đề cập tới những vấn đề cần khai thác mở rộng vụ án và các biện pháp tiến hành khai thác mở rộng vụ án chiếm tỷ lệ 87,2% và có 38 bản kế hoạch có ý kiến phê duyệt bổ sung các biện pháp khai thác mở rộng vụ án (26,9%).

Nghiên cứu 141 vụ án đợc điều tra, qua trao đổi với cán bộ điều tra trực tiếp thụ lý các vụ án cớp giật, đợc biết có 71% vụ án cán bộ điều tra đều lập riêng bản kế hoạch khai thác mở rộng điều tra vụ án. Điều đó chứng tỏ hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cớp giật đã đợc đề cao và đợc chú trọng, quan tâm hơn.

Bắt, khám xét không những phát hiện thu giữ những chứng cứ chứng minh sự thật vụ án mà còn có thể khai thác mở rộng vụ án, phát hiện điều tra khám phá những tội phạm khác. Qua nghiên cứu 141 vụ án CGTS với 155 đối tợng bị bắt giữ cho kết quả: đối tợng bị bắt quả tang chiếm tỷ lệ tơng đối cao 71/155 đối tợng (45,8%); tiếp đến là bắt khẩn cấp 59/155 đối tợng (38,1%); bắt bị can để tạm giam 22/155 đối tợng (14,2%); bắt truy nã 3/155 đối tợng (1,9%).

Khảo sát thực tế, có 100% các trờng hợp bắt khẩn cấp, bắt bị can để tạm giam, cán bộ điều tra đều có đề xuất trình Ban chỉ huy Đội xem xét; Thủ trởng, Phó Thủ trởng Cơ quan CSĐT quyết định đều có căn cứ và đúng thẩm quyền. Các trờng hợp bắt khẩn cấp, bắt bị can để tạm giam bì có 23% trờng hợp làm kế hoạch bắt và 100% trờng hợp tiến hành đều có kết quả.

Do nhận thức rõ tính chất nguy hiểm của bọn tội phạm cớp giật nên trớc khi tiến hành bắt, lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTXH thờng thu thập những tài liệu về

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác mở rộng điều tra tội phạm cướp giật tài sản (Trang 37 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w