- Tài khoản số: 102010000221205 tại N.hàng Công thƣơng Quảng Ninh Do ông Trần Tất Thành, chức vụ Giám đốc làm Đại diện Theo giấy uỷ quyền số 3563B/UQTCLĐ ngày
Bảng công suất sử dụng phòng
2.3.2.1 Bộ phân lễ tân
Nhân viên lễ tân là ngƣời tiếp xúc với khách nhiều nhất, từ khi khách đến cho tới khi khách rời khỏi khách sạn. Mọi yêu cầu của khách đều đƣợc đƣa ra với nhân viên lễ tân và nhân viên lễ tân là ngƣời thực hiện các yêu cầu đó một cách trực tiếp hay gián tiếp. Lễ tân cũng là ngƣời có vai trò quan trọng trong việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh của khách sạn cũng nhƣ các dịch vụ bổ sung trong khách sạn tới khách hàng.
Thời gian làm việc: Sáng từ 7h30 đến 11h Chiều từ 13h30 đến 17h30
Mức lƣơng bình quân là 1,5 triệu đồng /1 ngƣời /1 tháng
Từ 11h đến 13h30 và từ 17h30 đến 7h30 sáng hôm sau là khoảng thời gian trực và trực đêm, mỗi ca có một ngƣời trực. Hình thức tính lƣơng là chấm công có nghỉ bù và nghỉ phép, có thể nghỉ thay phiên nhau vào các ngày lễ .
Bảng trình độ học vấn của lễ tân Bộ phận Lao động Trình độ học vấn Trình độ ngoại ngữ Nam Nữ Đại học Cao đẳng Trung cấp LĐPT A B C Đại học Bộ phận lễ tân 2 4 4 2 2 2 1 1 Tỷ lệ 30 70 70 30 30 30 20 20 Nguồn: Phòng hành chính
Qua bảng trên ta thấy trình độ học vấn cuả bộ phận lễ tân khách sạn khá cao với 70 % có trình độ Đại học , 30% có trình độ cao đẳng, về cơ bản 100% nhân viên lễ tân đƣợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ lễ tân khách sạn. Số ngƣời có trình độ ngoại ngữ từ bằng C trở lên cũng khá cao tuy nhiên ngoại ngữ của đội ngũ nhân viên chủ yếu là Tiếng Anh, tiếng Trung thì còn hạn chế trong khi nguồn khách của khách sạn đa số là ngƣời Trung Quốc. Do khách sạn là khách sạn 2 sao nên nghiệp vụ ở đây chủ yếu là tốt nghiệp Đại học và có ngoại ngữ bằng C trở lên. Điều này là hoàn toàn hợp lý, tuy nhiên về trình độ nói tiếng Trung còn kém nên khách sạn cũng gặp phải nhiều khó khăn khi tiếp xúc với khách. Do vậy Công ty cần thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo học các lớp ngoại ngữ giao tiếp ngắn hạn cho nhân viên trong khách sạn để có thể nói thành thạo 2 thứ tiếng trở lên, giao tiếp tốt để đáp ứng tốt nhu cầu của khách.
Lễ tân là bộ phận có vị trí quan trọng vì nó đại diện cho khách sạn trong việc đón tiếp khách. Lễ tân đóng vai trò nhƣ là cầu nối của khách với khách sạn thông qua việc cung cấp các thông tin có liên quan đến các dịch vụ trong khách sạn, các điểm tham quan cho khách. Nhân viên đón tiếp phải luôn giữ thái độ hiếu khách, thể hiện phong cách nhà nghề, lịch sự, thân thiện đối với khách. Nhiệm vụ chính của nhân viên đón tiếp là tiếp đón khách và làm thủ tục nhập buồng cho khách.
Kinh doanh khách sạn cũng nhƣ tất cả các ngành kinh doanh khác đều phải dựa trên một quy tắc nhất định. Dựa trên khuôn mẫu về cách thức và quy trình làm việc của bộ phận lễ tân nói chung, bộ phận lễ tân của khách sạn đã có những thay đổi phù hợp với hoàn cảnh và môi trƣờng khinh doanh của khách sạn.