4.1. Kết luận
Cơng ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát phát triển đi lên từ những
điều kiện ban đầu rất khĩ khăn về mọi mặt. Số vốn ban đầu khơng cĩ nhiều, Cơng ty mới thành lập nên chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản trị doanh nghiệp, cũng như trong hạch tốn tài chính. Nhưng qua một thời gian hoạt động cơng ty đang từng bước phát triển mở rộng thị trường và dần hồn thiện hơn bộ máy quản lý doanh nghiệp của mình. Trong nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập giao lưu với nền kinh tế thế giới là cơ hội tốt để cơng ty phát triển hơn đồng thời cũng đặt ra khơng ít những khĩ khăn thách thức cho Cơng ty. Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế Cơng ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát ngày càng phát triển hơn và cĩ những thay đổi đáng kể. Qua năm năm phát triển Cơng ty đã cĩ những lỗ
lực đáng khích lệ, cơ sở vật chất ngày càng được nâng cao đời sống của cán bộ
cơng nhân viên ngày càng được cải thiện. Năm năm phát triển Cơng ty đã trải qua những thăng trầm và gặt hái được nhiều thành cơng. Mặc dù phải đối mặt với sự đấu tranh quyết liệt khơng ngừng của thị trường cơng ty hiểu rõ được rằng “ thương trường là chiến trường” và phải lỗ lực bằng chính sức lực của mình với một quyết tâm cao độ mới cĩ thể nâng cao hiệu quả kinh doanh. Điều này khiến cơng ty đã
đặt ra cho mình khơng ít những kế hoạch để phát triển cơng ty.
Trong quá trình thực tập học hỏi kinh nghiệm chuyên mơn tại cơng ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát và đi sâu vào nghiên cứu tình hình thực tiễn hoạt
kết quả kinh doanh của cơng ty biến động theo xu hướng tăng trưởng qua các năm, doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế tăng cao, đặc biệt là trong 3 năm vừa qua.
Trong những năm qua, sự phát triển của ngành sản xuất nhựa là tương đối ổn
định, thị trường ngành nhựa hàng năm đều tăng trưởng trên 15%. Thị trường cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất nhựa là một thị trường tiềm năng do tốc độ
phát triển và gia tăng của ngành sản xuất nhựa. Cĩ thể nĩi lượng hàng cung ứng trên thị trường nước ta gần đây là vơ cùng nhiều, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại kinh doanh trong lĩnh vực này là rất cao. Do đĩ, tình hình diễn biến của mối quan hệ cung cầu trên thị trường là rất phức tạp, từ đĩ kéo theo nhiều kiểu cạnh tranh đặc biệt là cạnh tranh về giá cả và cách thanh tốn giữa các bên mua và bán hàng hĩa.
Vì vậy, các doanh nghiệp khi tham gia quản lý tốt tình hình cơng nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau gây mất hiệu quả trong kinh doanh, mặt khác
đảm bảo uy tín của mình đối với bạn hàng và các tổ chức khác khi tham gia hoạt
động tổ chức kinh doanh trên thị trường. Trên cơ sở nhận biết được thực tế vấn đề
và đánh giá thực trạng hoạt động chúng tơi đã đưa ra một số ý kiến riêng của mình nhằm gĩp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong những năm tới.
4.2. Kiến nghị
4.2.1. Đối với Nhà nước
Nhà nước cĩ vai trị rất lớn trong việc đảm bảo cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, để thực hiện điều này Nhà nước cần tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi hơn, bằng việc xây dựng hàng lang pháp lý đồng bộ, phù hợp
với xu thế phát triển của đất nước, các thủ tục hành chính tiến hành cần đơn giản hố nhưng vẫn đảm bảo nghiêm túc và cĩ hiệu quả.
Nhà nước cần cĩ cơ chế, chính sách khuyến khích hơn nữa hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhà nước cần cĩ chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong lĩnh vực cung cấp nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất.
4.2.2. Đối với Cơng ty
Tăng cường cải tiến và hồn thiện cơng tác nghiên cứu nhu cầu thị trường, thành lập bộ phận chuyên trách cĩ trình độ maketing chuyên nghiên cứu thị trường
để nắm bắt thơng tin về quảng bá sản phẩm, xây dựng cho cơng ty một thị trường chuyền thống ổn định và vững chắc.
Tổ chức tốt hơn nữa việc tìm kiếm bạn hàng mới, quan trọng nhất là chữ tín
đối với khách hàng. Đây là mấu chốt để tăng doanh thu cho cơng ty và quyết định sự thành bại của Doanh nghiệp.
Huy động mọi nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị năng cao chất lượng dịch vụ hàng hĩa và tăng nguồn vốn cho cơng ty.
Tăng cường thơng tin quảng cáo, tiếp thị: đây là phương tiện phục vụđắc lực cho việc doanh nghiệp vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ bán hàng.
Cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty phải luơn gắn lợi ích của mình với lợi ích của cá nhân, của tập thể. Đồng thời vận dụng hết khả năng, trình độ của mình vào cơng việc được giao phĩ.
MỤC LỤC
PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Kết quả nghiên cứu dự kiến PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Cơ sở lý luận
2.1.1.1 Khái quát chung về DNTM và hoạt động kinh doanh thương mại 2.1.1.2 Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.1.3 Cơ sở lý luận về đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.1.4 Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 2.1.2 Cơ sở thực tiễn
2.1.2.1 Thực trạng Ngành sản xuất kinh doanh nhựa trên thế giới 2.1.2.2 Thực trạng ngành sản xuất kinh doanh nhựa ở Việt Nam 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.2.3.1 Phương pháp chung 2.2.3.2 Phương pháp cụ thể
PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm Cơng ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty thương mại và đầu tư Huy Phát 3.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của cơng ty
3.1.3.1 Chức năng của cơng ty 3.1.3.2 Nhiệm vụ của cơng ty
3.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của cơng ty 3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức của Cơng ty
3.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý 3.1.5 Tình hình về lao động trong cơng ty
3.1.6 Tình hình về tài sản của cơng ty 3.1.7 Tình hình nguồn vốn của cơng ty 3.2 Kết quả nghiên cứu
3.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH thương mại và đầu tư
Huy Phát
3.2.1.2 Đặc điểm cơng tác Marketing 3.2.1.3 Hoạt động quản lý chất lượng 3.2.1.4 Cơng tác tiêu thụ hàng hĩa
3.2.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH thương mại và
đầu tư Huy Phát
3.2.2.1 Đánh giá tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty 3.2.2.2 Đánh giá tình hình doanh thu chi phí lợi nhuận của cơng ty
3.2.2.4 Đánh giá tình hình lao động tiền lương tại Cơng ty
3.2.2.5 Thuận lợi khĩ khăn trong quá trình kinh doanh của Cơng ty 3.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
3.2.4 Đánh giá những yếu tốảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
3.3 Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của cơng ty trong những năm tới
3.3.1 Một sốđề xuất để nâng cao kết quả kinh doanh của Cơng ty 3.3.2 Một số giải pháp để nâng cao kết quả kinh doanh của Cơng ty 3.3.2.1 Giải pháp về chi phí
3.3.2.2 Giải pháp về thị trường 3.3.2.3 Giải pháp về giá cả
3.3.2.4 Giải pháp về cơng tác tổ chức quản lý tiêu thụ hàng hĩa 3.3.2.5 Giải pháp về vốn PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 4.2. Kiến nghị 4.2.1. Đối với Nhà nước 4.2.2. Đối với Cơng ty