Một số kiến nghị với cơ quan nhàn ước

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 78)

L ỜI MỞ ĐẦU

3.2 Một số kiến nghị với cơ quan nhàn ước

-Cơ sở hạ tầng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp XNK. Cũng giống như yếu tố chính trị

pháp luật, đây là yếu tố mà doanh nghiệp khơng thể tác động mà chịu sự chi phối của nĩ.

Hình 3.1: Ùn tắc giao thơng tại Việt Nam

-Hiện nay, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng của Việt Nam đã lạc hậu và xuống cấp, khơng theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế. Tình trạng ùn tắc giao thơng tại các đơ thị lớn cũng như cảng biển cịn sơ sài, đây là vấn đề làm đau đầu các nhà chức trách. Việt Nam mới chỉ đang trong quá trình xây dựng cảng biển nước sâu đầu tiên là cảng Tân Cảng - Cái Mép, vì vậy các hoạt động ngoại thương trước giờ đều phải trung chuyển qua một quốc gia thứ ba chủ yếu là Singaporẹ Các doanh nghiệp Việt Nam trong đĩ cĩ cơng ty Mai phải chịu thiệt thịi về chi phí vận chuyển và thời gian giao hàng khiến giá thành sản phẩm tăng cao giảm khả

năng cạnh tranh. Chính vì những điều đĩ xin được kiến nghị với các cơ quan nhà nước trong thời gian tới cần đẩy mạnh việc nâng cấp, sửa chữa đường sá giao thơng, nhất là các con đường nội thành, đường dẫn ra cảng, phải đồng thời cho xây

dựng thêm các cảng biển nước sâu đáp ứng đủ các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp XNK thuận lợi trong việt vận chuyển hàng hĩạ

3.2.2 Chính sách ưu đãi, khuyến khích đối vi các doanh nghip xut khu xut khu

Kể từ đại hội 6 của Đảng năm 1986, đường lối phát triển của Việt Nam đã thay đổi theo hướng hội nhập với thế giới và lấy xuất khẩu làm trọng tâm. Trong những năm vừa qua, với các chính sách hỗ trợ của nhà nước, ngành XK của Việt Nam đã đạt được những thành cơng đáng kể khi hàng hĩa XK cĩ mặt tại hầu hết các nước trên thế giới với doanh thu hàng tỷ Đơ la mỗi năm. Tuy nhiên việc XK cũng gặp nhiều khĩ khăn do tác động từ tình hình thị trường trên thế giới, biến

động của tình hình trong nước cũng như trong nội bộ các doanh nghiệp. Để XK của Việt Nam nĩi chung, của cơng ty Mai nĩi riêng đạt được những mục tiêu đề ra

đĩ là giảm bớt nhập siêu, thu về ngoại tệ cho ngân sách nhà nước thì cơng ty Mai rất cần sự hỗ trợ lớn hơn từ phía nhà nước, cụ thể như sau: Nhà nước nên hỗ trợ

doanh nghiệp XK về mặt thủ tục hành chính nhằm tiết kiệm cho các doanh nghiệp về mặt thịi gian cũng như chi phí trong quá trình làm thủ tục.

Các doanh nghiệp XK nên được ưu đãi về mặt thuế quan, cụ thể là được miễn thuế XK và giảm thuế NK nguyên vật liệụ

Chính sách điều hành tỷ giá của chính phủ nên theo cơ chế linh hoạt nhằm giúp các doanh nghiệp XK dễ dàng hơn trong việc mua bán trao đổi hàng hĩa với khách hàng.

Nhà nước giúp các doanh nghiệp đào tạo những nhân viên cĩ năng lực và trình độ trong lĩnh vực ngoại thương, kinh doanh, cung cấp cho các doanh nghiệp những thơng tin một cách kịp thời và đầy đủ gĩp phần nâng cao hiệu quả HĐXK của doanh nghiệp.

3.2.3 Chính sách h tr sn xut ngành hàng Th cơng m nghti Vit Nam ti Vit Nam

Ngành TCMN được xem là truyền thống của Việt Nam với nguồn lao động dồi dào và nguồn nguyên liệu tự cĩ trong nước khá lớn. Tuy vậy, ngành nghề này

đang ngày càng mai một do thu nhập của người lao động thấp và khơng ổn định,

điều kiện làm việc khơng thật sự thuận lợị Để cĩ thểđạt được mục tiêu đưa ngành TCMN trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với KNXK năm 2010 là 1.5 tỷ USD, nhà nước nên cĩ các chính sách hỗ trợ cho người lao động làm việc trong ngành này như: mở các làng nghề TCMN, cĩ cán bộ hướng dẫn kỹ thuật cho các thợ viên. Cao hơn nữa là xây dựng các cơng ty, xí nghiệp chuyên về sản xuất hàng TCMN với dây chuyền làm việc theo hướng chuyên mơn hĩa, giúp cơng nhân cĩ thu nhập ổn định, từng bước biến việc sản xuất TCMN thành một cơng việc chính thức thay vì chỉ là một cơng việc được tận dụng vào những thời gian rảnh rỗi hiện naỵ

3.2.4 Kiến ngh v ngun nguyên liu sn xut

Mặt hàng TCMN được sản xuất chủ yếu từ các nguyên liệu trong nước nhưng một vài năm trở lại đây do ý thức bảo vệ mơi trường của người dân cịn kém, dẫn đến cháy rừng, lũ lụt ở nhiều nơi, diện tích đất nơng, lâm nghiệp bị thu hẹp nhường chỗ cho các cơng ty, nhà máy đã khiến cho nguồn cung nguyên vật liệu bị giảm sút nghiêm trọng. Điều đĩ gây khĩ khăn trong sản xuất cho các doanh nghiệp TCMN Việt Nam. Gần đây, cơng ty Mai cũng đã phải NK một số nguyên vật liệu từ nước ngồi với giá cao hơn trong nước. Để khắc phục tình trạng này cần kiến nghị với nhà nước một số giải pháp sau:

-Xây dựng, quy hoạch các khu vực trồng cây đặc biệt là các loại cây nguyên liệu đang cĩ xu hướng cạn kiệt như: mây, tre, lục bình, bàng, buơng, udu, cĩi … và phải cĩ các biện pháp bảo vệ các khu vực nàỵ

-Trước đĩ, cĩ thể hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá cả hợp lý từ thị trường quốc tế, đảm bảo cho quá trình sản xuất trong nước diễn ra một cách liên tục.

3.2.5 Các vn đề v vn

Đối với các doanh nghiệp hiện nay khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh thì vốn là nguồn lực cịn hạn chế. Do đĩ, nhà nước cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn được dễ dàng và cĩ nhiều ưu đãi thơng qua các chính sách cụ thể sau:

-Phát triển hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng để đảm bảo nguồn cung vốn dồi dào và thuận lợị

-Cĩ các ưu đãi hơn nữa cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu tương tự

như gĩi kích cầu 200 nghìn tỷđồng vào năm 2009.

-Thu hút các nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi cả trực tiếp lẫn gián tiếp nhằm mở rộng quy mơ hoạt động của ngành TCMN.

-Hiện nay, các quy định về vay vốn cịn khá chặt chẽ như: tỷ lệ thế chấp, ký các loại quỹ tại ngân hàng…nhà nước nên nới lỏng các quy định này nhằm giúp các doanh nghiệp tiếp cận được với nguồn vốn. Bên cạnh đĩ cũng tạo ra kênh huy

động vốn qua chứng khốn một cách an tồn nhằm khuyến khích người dân đầu tư

một cách trực tiếp cho các doanh nghiệp.

3.2.6 Vn đề tr lương người lao động

Với đặc thù của nền kinh tế vật giá leo thang như hiện nay, mức lương cơ

bản nhà nước quy định mà các doanh nghiệp phải trả cho người lao động ở Việt Nam hiện nay cịn quá thấp so với các nước trong khu vực. Người lao động nĩi chung, nhất là những cơng nhân sản xuất sẽ rất chật vật với đồng lương của mình.

Đặc biệt là trong ngành TCMN thu nhập mà người lao động nhận được lại càng ít hơn. Chính vì vậy trong thời gian tới rất mong các cơ quan nhà nước điều chỉnh lại chính sách về tiền lương cũng như sự quan tâm, chính sách đãi ngộ mà người lao

động được hưởng, giúp họ cĩ thểổn định cuộc sống và yên tâm lao động sản xuất,

đĩng gĩp cho sự phát triển của cơng ty cơng ty nĩi riêng và cho cả nền kinh tế nĩi chung.

Trên đây là một số ý kiến mang tính chủ quan của bản thân em, xuất phát từ

thực tế mơi trường hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại cơng ty hàng thủ cơng Việt Nam Mai, nhằm đĩng gĩp một chút trong những nỗ lực đẩy mạnh hơn nữa hoạt

động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tại cơng ty cũng như về những chính sách khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ. Tuy vậy, do kiến chuyên mơn chưa thực sự vững vàng, kiến thức xã hội cịn hạn chế, những ý kiến trên cịn sơ sài, chưa thực sự sâu sắc. Hy vọng rằng trong thời gian tới, Chính phủ sẽ cĩ những chính sách linh hoạt hơn trong cơ chế điều hành, cĩ các thay đổi tích cực hơn trong thủ

tục xuất khẩu nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp nĩi chung và cơng ty Mai nĩi riêng thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là hoạt động xuất khẩụ Bên cạnh đĩ, cơng ty Mai cũng phải khơng ngừng nỗ lực thay đổi theo hướng tích cực mới cĩ thể thành cơng trên thương trường quốc tế, thu về nhiều ngoại tệ cho đất nước, gĩp phần làm giảm nhập siêu cũng như giải quyết bài tốn lao động dư thừa của Việt Nam.

KT LUN

Nhằm phục vụ cho việc tốt nghiệp của mình, cùng với mong muốn tìm hiểu,

đĩng gĩp ý kiến cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là ngành hàng thủ

cơng mỹ nghệ, em đã cĩ một khoảng thời gian thực tế tại cơng ty Hàng thủ cơng Việt Nam Maị Sau khi được cơng ty cung cấp số liệu và hướng dẫn tận tình, em đã tổng hợp, tiến hành phân tích và đưa ra một số giải pháp cho hoạt động xuất khẩu của cơng ty thơng qua luận văn “Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tại cơng ty Hàng thủ cơng Việt Nam Mai”. Luận văn thể hiện 3 vấn đề sau:

-Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu và ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam: Nêu lên những hiểu biết, những vốn kiến thức nhất

định của bản thân về xuất khẩu, ý nghĩa cũng như các loại hình kinh doanh trong lĩnh vực này và một số vấn đề quan trọng của thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam.

- Chương 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành hàng thủ

cơng mỹ nghệ tại cơng ty Hàng thủ cơng Việt Nam Mai: Từ các số liệu của cơng ty cung cấp, em đã hệ thống hĩa lại và tiến hành những nghiệp vụ phân tích dựa trên nền tảng kiến thức đã được học tại trường Đại học để nhận thấy những yếu tố nội lực của cơng ty Mai, những yếu tố bên ngồi tác động đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cơng ty, thị trường xuất khẩu mà cơng ty này đang hoạt động, đồng thời cũng thấy được những vấn đề mà cơng ty gặp phải, cần được giải quyết.

- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ

cơng mỹ nghệ tại cơng ty Hàng thủ cơng Việt Nam Maị

Khoảng thời gian thực tập tại cơng ty là khơng nhiều song cũng đủ để giúp em nhận ra mơi trường làm việc khá chuyên nghiệp của cơng ty Mai dù chỉ là một cơng ty TNHH với quy mơ khá nhỏ nhưng các chính sách của cơng ty được quán triệt và thực hiện một cách nhất quán từ trên xuống đã giúp cho cơng ty luơn vượt qua được những giai đoạn khĩ khăn nhất và bùng nổ ở những thời điểm thuận lợị Đây thực sự là nơi lý tưởng cho những ai muốn tích lũy kinh nghiệm cũng như khẳng định năng lực của bản thân mình. Tuy vậy, trong cơng ty cũng cịn tồn tại một số vấn đề

cịn chưa được giải quyết, như yếu tố về vốn, đội ngũ nhân viên,..Ngồi ra, sự tác

động từ bên ngồi đặc biệt là các chính sách của Chính phủ, diễn biến của nền kinh tế, sựđe doạ từ phía các đối thủ, các nhà cung ứng…khiến cho tình hình kinh doanh xuất khẩu của cơng ty cũng bị ảnh hưởng. Cơng ty Mai nên tận dụng tốt những cơ

hội đến với mình và đề ra các phương án đối phĩ với những sự thay đổi của thị

trường để khơng bị bất ngờ và thiếu sự cạnh tranh với các đối thủ khác. Em cũng tin rằng, nếu biết đồng lịng, đồn kết, trong tương lai khơng xa, cơng ty Mai sẽ vươn lên mạnh mẽ, trở thành một doanh nghiệp xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam cĩ uy tín và cĩ tiếng nĩi nhất định trên thị trường quốc tế.

Cuối cùng, xin được kính chúc các thầy cơ của trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM, cán bộ nhân viên của cơng ty Mai luơn mạnh khoẻ, hạnh phúc và

may mắn để thành cơng trong cơng việc cũng như dìu dắt, chỉ bảo thế hệ đi sau chúng em được nhiều hơn, với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một cường quốc xuất khẩu của thế giới và giải quyết những vấn đề cịn tồn đọng trong nước.

TÀI LIU THAM KHO

¾ ThS. Trần Hữu Dũng (2007). Nghiệp Vụ Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu. Nhà xuất bản Thống Kê.

¾ TS. Nguyễn Thị Liên Diệp (2008). Giáo trình Quản Trị Học. Nhà xuất bản Giáo Dục

¾ Phạm Văn Minh (2009). Giáo trình kinh tế vi mơ. Nhà xuất bản Thống Kê.

¾ GS.TS. Võ Thanh Thu (2006). Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu.

Nhà xuất bản Lao Động Xã Hộị

¾ PGS.TS. Đồn Thị Hồng Vân (2005). Giáo trình Kỹ Thuật Ngoại

Thương. Nhà xuất bản Thống Kê. ¾ Các Website: • http://www.vietcombank.com.vn/exchangerates/. • http://www.maihandicraft.com • http://www.wikipediạorg • http://www.business.gov.vn/advicẹaspx?id=2328. • http://www.spacestationerỵcom • http://tttm.moit.gov.vn/?timestamp=1284299479133 • http://www.vietradẹgov.vn/ • http://chongbanphagiạvn/beta/diemtin/20090113/tinh-hinh-xuat- khau-hang-thu-cong-my-nghe-va-nhung-giai-phap-quan-trong-de-mo- rong-

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)