Cơng ty hàng thủ cơng Việt Nam Mai

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 29)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.2Cơng ty hàng thủ cơng Việt Nam Mai

Tên cơng ty: CTY TNHH HÀNG THỦ CƠNG

VIỆT NAM MAI

Tên giao dịch: MAI VIETNAMESE HANDICRAFTS

Địa chỉ: 298 Nguyễn Trọng Tuyển, phường 1, quận Tân Bình, Tp.HCM ĐT : (84) (8) 39970340 – 38440988 Fax : (84) (8) 39970341 MST : 0302535749 E-mail : maihand@hcm.vnn.vn Website : www.maihandicrafts.com 2.2.1 Quá trình hình thành và phát trin

- Năm 1990, cơng ty được hình thành từ một dự án hỗ trợ xã hội dành cho các trẻ

em cĩ nguy cơ trở thành trẻ em đường phố do hai nhân viên cơng tác xã hội phụ

trách, giúp các em cĩ thêm thu nhập để duy trì việc học tập.

- Nhận thấy việc giúp các em tự kiếm sống khơng tốt hơn việc hỗ trợ gia đình các em cĩ thu nhập ổn định để lo cho các em lâu dài, Mai chuyển sang việc đào tạo và cung cấp việc làm cho gia đình của các em.

- Bên cạnh đĩ để cĩ thể duy trì được hoạt động xã hội lâu dài, với sự khuyến khích giúp đỡ của tổ chức phi chính phủ MCC (Mennonite Central Committee), Mai bắt

đầu việc kinh doanh của mình bằng các sản phẩm làm bằng tay do nhĩm chị em phụ nữ cĩ hồn cảnh khĩ khăn, các gia đình nghèo với các sản phẩm như búp bê vải, khăn trải bàn, khăn ăn thêu, áo thun vẽ bằng tay hình ảnh Việt Nam, ví, túi may bằng vải thổ cẩm của dân tộc Chàm ở Ninh Thuận...

- Ban đầu các sản phẩm này chỉ bán ký gửi ở các khách sạn như một sản phẩm từ

thiện. Khi các sản phẩm may bằng vải thổ cẩm Chàm được thị trường trong và ngồi nước chấp nhận, Mai phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ phía thị

trường và do nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chủng loại và mẫu mã sản phẩm Mai bắt đầu tìm thêm những người sản xuất khác là những người thợ thủ

cơng truyền thống ở các làng nghề, các vùng nơng thơn. Họ là những người thợ cĩ tay nghề nhưng khơng tìm được đầu ra cho sản phẩm buộc phải chuyển sang ngành nghề khác. Mai giúp họ trở lại với ngành nghề truyền thống của gia đình và khơi phục lại nét văn hĩa tốt đẹp của làng nghề mà suýt bị lãng quên do đời sống kinh tế. Nhờ đĩ, các sản phẩm của Mai ngày một đa dạng hơn như mây, tre đan; sơn mài; mốc len; gốm sứ….

- Với sự nỗ lực khơng ngừng của ban lãnh đạo và nhân viên của Mai, ngày càng cĩ nhiều khách hàng tìm đến và hợp tác với Mai, trong số đĩ đa phần là khách hàng thuộc khối Fair Trade (Thương Mại Cơng Bằng) trên thế giớị

(Fair Trade hay cịn gọi là thương mại tương nhượng là một thuật ngữ được dùng trong ngành bán lẻ để chỉ một thỏa thuận giữa những nhà sản xuất và những người bán lẻ. Trong đĩ, các sản phẩm của nhà sản xuất sẽđược bán ở mức cao hơn hoặc bằng giá cả thỏa thuận. Ở một số nơi, những thỏa thuận này được hợp nhất và được thi hành thơng qua những đạo luật về thương mại tương nhượng.

Khái niệm kinh doanh này áp dụng đối với những mặt hàng thơ, các nguyên liệu nhằm khuyến khích viêc bảo vệ nguồn tài nguyên dồi dàọ Đồng thời hình thức này nhấn mạnh đến sự hợp tác, hỗ trợ từ các nước cĩ nền kinh tế phát triển cao

đối với các nước đang phát triển).

- Năm 2002, để cĩ thể tự thực hiện các thủ tục xuất khẩu, Mai đã đăng ký kinh

doanh dưới hình thức là một Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH). - Trong quá trình làm việc đĩ, Mai nhận thấy rằng việc hợp tác với các khách hàng

Fair Trade hồn tồn phù hợp với mơ hình hoạt động kinh doanh của mình, những tiêu chí của Fair Trade cũng giúp đảm bảo việc mang lại nhiều quyền lợi cho người sản xuất, giúp Mai vừa thực hiện được cơng việc kinh doanh mang lại lợi nhuận để duy trì hoạt động vừa thực hiện được sứ mệnh mang lại cơng việc và thu nhập cho người cĩ hồn cảnh khĩ khăn nhất là các chị em phụ nữ. Chính vì vậy, Mai ra sức xây dựng và hồn thiện hệ thống làm việc của mình nhằm thích hợp với các đối tác từ phía Fair Tradẹ

- Ngày 4 tháng 7 năm 2008, Mai được cơng nhận là thành viên của Hiệp Hội Thương Mại Cơng Bằng Thế Giới (WFTO) và trở thành một trong những đơn vị

Fair Trade đầu tiên của Việt Nam.

- Từ một cơ sở sản xuất nhỏ ban đầu, qua quá trình xây dựng và phát triển, ngày nay, cơng ty Mai đã trở thành một doanh nghiệp lớn và cĩ chỗđứng trên thị trường hàng TCMN. Trụ sở chính của cơng ty được đặt tại số 289 Nguyễn Trọng Tuyển, phường 1, quận Tân Bình, Tp.HCM và một kho chứa hàng rộng trên 1000m2 tại An Sương.

2.2.2 S mnh và các hot động chính ca Mai 2.2.2.1 Sứ mệnh 2.2.2.1 Sứ mệnh

− Mai đào tạo và mang lại việc làm cũng như khuyến khích tự lập cho các chị em phụ nữ cĩ hồn cảnh kinh tế gia đình khĩ khăn, các chị em người dân tộc thiểu số

trên mọi miền đất nước.

− Khơng những thế, khi mở rộng quy mơ hoạt động của mình, Mai nhận ra rằng, những hộ gia đình hay cá nhân sản xuất nhỏ lẻ rất khĩ tìm được đầu ra cho sản phẩm do họ thiếu kiến thức cũng như kinh nghiệm bán buơn, vì vậy Mai đã giúp người họ giới thiệu và bán sản phẩm của mình vào thị trường nội địa và xuất khẩụ

− Xét trên phương diện vĩ mơ, Mai cũng nhưđa phần các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực TCMN khác cĩ sứ mệnh quảng bá văn hĩa dân tộc với thế giới thơng qua các sản phẩm truyền thống được tạo ra từđơi bàn tay khéo léo của những người thợ

Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.2 Các hoạt động chính của Mai

Khơng chỉ đơn thuần là một cơng ty kinh doanh, với tơn chỉ hoạt động của mình, Mai cịn đĩng vai trị như một nhà trung gian buơn bán, một tổ chức hoạt động xã hộị Các hoạt động chính của Mai được thể hiện qua các mặt sau đây:

2.2.2.2.1 Cầu nối liên lạc

– Với lợi thế là thành viên của WFTO, Mai nhận được nhiều sự hỗ trợ của các thành viên trong tổ chức. Vì vậy, một mặt vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình, mặt khác Mai cịn giới thiệu, cung cấp thơng tin cho các cơ sở, các nhĩm sản xuất để giúp họ cĩ thể giới thiệu sản phẩm của mình. Cùng với đĩ, Mai cũng tích

cực tìm kiếm các khách hàng mới, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của từng đối tượng để

giúp các cơ sở sản xuất (CSSX) kịp thời đáp ứng.

– Đối với thị trường trong nước, Mai tích cức tìm kiếm các nhĩm sản xuất cần

được hỗ trợ phát triển đồng thời hỗ trợ họ về phương tiện, trang thiết bị sản xuất

đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

2.2.2.2.2 Phát triển sản phẩm

− Từ hoạt động cầu nối cho các cơ sở, các nhĩm sản xuất trong nước, Mai khơng ngừng tiếp nhận những thơng tin về mẫu mã, chủng loại mới từ phía các khách hàng quốc tế, sau đĩ chuyển những thơng tin này tới người sản xuất để thực hiện theo yêu cầu của khách hàng. Nhờ vậy, các sản phẩm TCMN của Mai luơn đạt

được những yêu cầu cả về chất lượng lẫn mẫu mã sản phẩm.

− Trong trường hợp các cơ sở, các nhĩm sản xuất khơng cĩ đủ nguồn tài chính để

thực hiện hàng mẫu, Mai sẽ thay họ thực hiện việc này nhằm đảm bảo rằng, hàng mẫu sẽ tới được tay khách hàng đúng thời gian cũng như những yêu cầu được quy

định. Ngồi ra, Mai cịn hỗ trợ một phần kinh phí khi những CSSX nhỏ thực hiện sai mẫu thiết kế, gây thiệt hại kinh tế và làm chậm thời gian giao hàng. Chính điều này đã tạo ra sự tin tưởng vững chắc từ phía các nhĩm sản xuất cũng như phía đối tác nhập khẩụ

− Mai nhận thấy, rất khĩ để các CSSX cĩ thể cập nhật những thơng tin thị trường cũng như về sản phẩm. Chính vì vậy, Mai đã đều đặn làm thay tất cả các cơng việc nàỵ Các cơ sở sản xuất, một phần tự mình tìm hiểu, một phần đĩn nhận những thơng tin từ phía Mai để cĩ thể cĩ kế hoạch sản xuất cho hợp lý. Bên cạnh đĩ, Mai cũng thường xuyên tổ chức các buổi đối thoại, gặp gỡ giữa các nhĩm nhằm trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhaụ

2.2.2.2.3 Sản xuất và giao hàng

− Với các sản phẩm TCMN, Mai khơng tự mình thực hiện tất cả các khâu của quá trình sản xuất mà chỉ thực hiện một số khâu nhất định như tổ chức nhĩm may, thêu, mĩc và các sản phẩm trang trí. Đây là những khâu đầu tiên của quá trình làm ra sản phẩm. Sau đĩ, một số những sản phẩm này sẽ được chuyển xuống các cơ sở sản xuất để tiếp tục hồn thiện.

− Tại các cơ sở sản xuất, Mai hỗ trợ các nhĩm thực hiện đơn hàng theo đúng thời gian, số lượng, mẫu mã, chất lượng yêu cầụ

− Khi đã hồn thành sản phẩm, Mai nhận hàng của các nhĩm sản xuất về kho hàng của mình. Tại đây, Mai sẽ thực hiện các cơng đoạn kiểm tra chất lượng, đĩng gĩi, bao bì, dán nhãn sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng.

− Khi tất cảđã được kiểm tra, Mai tiến hành các thủ tục XK, giao hàng cho khách và các nghiệp vụ thanh tốn.

2.2.2.2.4 Cơng tác xã hội

Nhưđã trình bày ở trên, cơng ty TNHH hàng thủ cơng Việt Nam Mai khơng

đơn thuần là một doanh nghiệp chuyên về hoạt động kinh doanh, mà cịn bao gồm cả các hoạt động xã hộị Những hoạt động xã hội này cĩ khi tách rời với hoạt động kinh doanh, nhưng cũng cĩ khi đi song song, và gắn liền với hoạt động kinh doanh. Cụ thể, chúng được thể hiện qua các mặt sau đây:

− Hỗ trợ vốn cho các nhĩm sản xuất: Bằng cách ứng trước tiền cho các nhĩm sản xuất để cĩ thể mua nguyên liệu, Mai đã giải quyết bài tốn về vốn cho những cơ sở

sản xuất nàỵ Thực tế cho thấy, các cơ sở nhỏ gặp rất nhiều khĩ khăn khi tìm vốn

để đầu tư cho sản xuất, do lao động trong lĩnh vực này chủ yếu là phụ nữ, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn…Vì vậy, khi Mai hỗ trợ tiền vốn ban đầu, các cơ sở

này cĩ thể yên tâm sản xuất, đồng thời lợi nhuận giữ lại cũng cao hơn do khơng phải trích trả tiền lãi vay (ứng trước tiền để mua nguyên liệu).

− Đối với các gia đình cịn gặp khĩ khăn, thiếu thốn về vật chất, Mai sẵn sàng cho họ vay vốn với mục đích tiêu dùng và đầu tư để cĩ thể ổn định cuộc sống. Số tiền cho vay tùy thuộc vào hồn cảnh mà Mai nghiên cứu, và hồn tồn khơng tính lãị

− Bên cạnh đĩ, Mai cịn rất quan tâm đến đời sống của đơng đảo học sinh nghèọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng trước những vấn đề nan giải của xã hội, trong một số năm vừa qua, Mai đã tìm hiểu và trao nhiều suất học bổng cĩ giá trị cho con em những người sản xuất.

− Nằm trong xu hướng phát triển chung của thế giới, bên cạnh việc quan tâm đến

đời sống của người dân, Mai cịn tích cực tuyên truyền và tham gia trong cơng tác bảo vệ mơi trường, đồng thời vận động được đơng đảo những người sản xuất cùng tham giạ

2.2.3 Cơ cu t chc

Mai là một cơng ty TNHH cĩ cơ cấu tổ chức đơn giản với ban giám đốc cĩ thẩm quyền cao nhất. Giám đốc điều hành được giao nhiệm vụđiều hành tất cả các hoạt động của cơng tỵ Các phịng, ban trong cơng ty và các cơ sở sản xuất trực thuộc đều cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau để cùng phối hợp thực hiện những nhiệm vụ chung. Cơ cấu tổ chức của cơng ty Mai được thể hiện qua sơđồ sau:

(nguồn: Bộ phận nhân sự cơng ty Mai)

BAN GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN NHÂN SỰ BỘ PHẬN KẾ HOẠCH & PHÁT TRỂN BỘ PHẬN KẾ TỐN BỘ PHẬN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BỘ PHẬN KINH DOANH VÀ TIẾP THỊ BỘ PHẬN XUẤT KHẨU CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TRỰC THUỘC Sơđồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của cơng ty Mai

2.2.4 Các cơ s sn xut trc thuc

Với cơ chế hoạt động linh hoạt của mình, các sản phẩm của Mai hầu hết khơng được sản xuất trực tiếp tại cơng ty mà được đưa về các cơ sở, các nhĩm sản xuất tại địa phương. Trong những năm qua, với nỗ lực của mình, Mai đã cố gắng mở rộng các nhĩm sản xuất này ra khắp cả nước, vừa mang mục đích khai thác tối

đa tiềm năng của địa phương, vừa giúp những nơi này cĩ thể tạo ra cơng ăn việc làm phù hợp cho người dân. Hiện Mai đang làm việc với 21 nhĩm sản xuất sau

đây:

Bảng 2.1: Các nhĩm sản xuất của Mai

STT TÊN NHĨM ĐỊA ĐIỂM NGÀNH HÀNG

1 MAI1 Tp. Hồ Chí Minh Sản phẩm may, thêu

2 MAI2 Củ Chi Sản phẩm may

3 MAI3 Tây Ninh Sản phẩm may tay

4 MAI4 Nha Trang Sản phẩm mĩc

5 MAI5 Đà Lạt Sản phẩm mĩc, đan

6 HIỀN Tp. Hồ Chí Minh Sản phẩm bằng giấy tạp chí

7 TÙNG Tp. Hồ Chí Minh Sản phẩm từ lon bia

8 LONG Tp. Hồ Chí Minh Sản phẩm sơn mài

9 MƯỜI NÚT Bình Dương Sản phẩm sơn mài

10 TÂN HIỆP Tiền Giang giSảấn phy ẩm lục bình, buơng, bàng,

11 CHÍN HIẾU Bến Tre Sản phẩm bằng gỗ dừa

12 HUYÊN Trà Vinh Sản phẩm đay, cĩi

13 LONG Lâm Đồng Sản phẩm lục bình 14 CHÀM Ninh Thuận Sản phẩm thổ cẩm Chàm 15 THƠ THƠ Đà Nẵng Sản phẩm lụa vẽ 16 TRÀ MY Huế Sản phẩm quế 17 VINH Huế Sản phẩm gỗ tràm bơng vàng 18 NGỌC Hà Nội Sản phẩm gỗ mít, sừng 19 GIANG Bát Tràng Sản phẩm gốm sứ

20 HÙNG Hà Tây Sản phẩm mây tre đan

21 QUYẾT Ninh Bình Sản phẩm mây tre đan

Các nhĩm sản xuất này cĩ mặt tại cả 3 miền Bắc – Trung – Nam, nhưng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam.

Việc phân bố các nhĩm được biểu thị qua hình sau:

Hình 2.1: Phân bố các nhĩm sản xuất của Mai

(Nguồn: Theo báo cáo của Ban giám đốc cơng ty Mai năm 2009)

2.2.5 Th trường ca cơng ty Mai

Kể từ năm 2002, khi chính thức chuyển sang cơ cấu TNHH, Mai xác định nhiệm vụ trọng tâm là xuất khẩu hàng hĩa chứ khơng phải là bán hàng trong nước. Vì vậy mà tới ngày nay, thị trường chính của cơng ty là thị trường quốc tế. Mai vẫn duy trì một số cửa hàng và đại lý trong nước nhưng chỉ với mục đích giới thiệu sản phẩm và bảo vệ thương hiệu.

2.2.5.1 Thị trường trong nước

Đây là thị trường đầu tiên khi Mai bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, thế

nhưng do đặc tính của ngành hàng TCMN và nhận thấy đây là thị trường nhỏ lẻ, khả năng tiêu thụ sản phẩm khơng cao nên bắt đầu từ năm 2009 Mai đã ngừng việc kinh doanh của mình ở thị trường này và hiện nay chỉ cịn duy nhất một Showroom

TỔ CHỨC KINH DOANH 3 CƠ SỞ SẢN XUẤT 6 NHĨM HỘ GIA ĐÌNH 12

trưng bày sản phẩm đặt tại cơng ty nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm hơn là bán buơn.

2.2.5.2 Thị trường quốc tế

Khơng giống như các cơng ty xuất khẩu hàng TCMN khác chọn thị trường Châu Á làm trọng tâm, Mai chú trọng đến thị trường Châu Âu, nơi cĩ các đối tác thuộc khối Fair Trade là chủ yếụ Bên cạnh đĩ, Mai cũng khơng bỏ qua thị trường Bắc Mỹ và một vài quốc gia Châu Đại Dương.

Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu của cơng ty Mai

Thị trường Tên Cơng ty

Châu Âu

Hà Lan FTO, EZA, IDEAS

Anh Traidcarft

Đức GEPA, ElPuente

Ý CTM, AQ

Áo Serv International INC

Thụy Điển AFROART

Pháp Boutic Ethic, Solidar’Monde

Thụy Sỹ CLARO, Terre des home

Tây Ban Nha Comercio Alternation Scrl

Bắc Mỹ

Mỹ Ten Thousand US, World of Wood SERRV

Canada Ten Thousand Canada, Key Handicraft

Mê hi cơ Lanter Moon (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Châu Úc

Úc Dharma Door, The house of Fair Trade

New Zealand U-CHUS

(Nguồn: bộ phận kinh doanh cơng ty Mai)

Hình 2.2: Phân bố thị trường xuất khẩu của cơng ty Mai

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 29)