Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Mai

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 69 - 71)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.6.1 Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Mai

Trong những năm vừa qua dù tình hình trong nước và quốc tế cĩ nhiều biến

động, nhưng bằng sự nổ lực của bản thân, cơng ty Mai đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình:

Doanh thu xuất khẩu của cơng ty tăng trưởng vượt bật trong một vài năm gần đâỵ Từ con số 4 tỷđồng năm 2006, đã vượt lên 7 tỷ trong năm 2007 và 13 tỷ trong năm 2008, con số này chỉ giảm sút khơng đáng kể trong năm 2009 với hơn 12 tỷđồng. Đây được xem là thành cơng lớn nhất của cơng ty trong vấn đề đẩy mạnh XK tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động và gĩp một phần đáng kể trong ngân sách nhà nước.

Về mặt đường lối chính sách của cơng ty: Cơng ty đã thành cơng trong việc xây dựng đường lối phát triển đúng đắn, các chính sách phù hợp với định hướng ban đầụ Ngày nay, cơng ty Mai vẫn khơng ngừng mở rộng các CSSX của mình đồng thời hỗ trợ các cơ sở sản xuất này cĩ cơ hội và điều kiện tốt hơn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo thêm thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân nơng thơn. Cũng nhờ đĩ mà hoạt

động sản xuất kinh doanh của cơng ty gặp nhiều thuận lợi và ngày một phát triển, thu về lợi nhuận ngày một cao hơn trước. Cơng ty Mai lại sử dụng một phần lợi nhuận này cho hoạt động xã hội của mình thơng qua việc cho vay vốn khơng tính lãi đối với các cơ sở sản xuất hay tham gia các hoạt động từ

thiện.

Hệ thống cơ sở hạ tầng cơng ty khá hồn chỉnh. Ngồi trụ sở chính và Showroom trên đường Nguyễn Trọng Tuyển, cơng ty cịn cho xây dựng hệ

thống kho bãi tại khu vực An Sương với diện tích trên 1000m2 đủ sức cho nhu cầu về cất trữ hàng hĩa và nguyên vật liệu của cơng tỵ Điều này cịn cho phép cơng ty thuận lợi hơn trong việc vận chuyển hàng hĩa tới cảng và

giảm bớt một phần chi phí đáng kể từ việc thuê kho bãi trong những năm gần đâỵ

Về mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm: nhìn chung so với các mặt hàng TCMN của Việt Nam thì các mặt hàng của Mai khá đa dạng về mẫu mã cũng như

chất liệu sản phẩm. Điều này đã được khẳng định qua việc gian hàng của Mai thường tỏ ra nổi trội trong các lần tham gia Hội chợ triễn lãm và nhận

được sự quan tâm của đơng đảo các khách hàng quốc tế. Bộ phận thiết kế

của cơng ty làm việc khá hiệu quả khi cho ra đời các mẫu thiết kế vừa mang tính truyền thống vừa mang tính độc đáo của cơng ty, khơng những cĩ thể

giới thiệu ra thị trường các mẫu mã của mình mà cơng ty cịn cĩ khả năng thỏa mãn các yêu cầu thiết kế của khách hàng một cách tốt nhất.

Về chất lượng sản phẩm: Hiện nay cơng ty Mai cĩ bộ phận KCS với nhiệm vụ đảm bảo chất lượng các mặt hàng sản xuất tại cơng ty cũng như tại các CSSX, thơng qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt chính vì vậy các sản phẩm của cơng ty luơn được đảm bảo chất lượng trước khi XK và được sự tín nhiệm từ phía khách hàng. Theo báo cáo của Ban giám đốc cơng ty cũng chỉ

ra rằng các sản phẩm được làm từ mây tre và lục bình của cơng ty cĩ tuổi thọ trung bình cao hơn từ một đến hai năm so với các sản phẩm cùng loại của một sốđối thủ cạnh tranh khác.

2.6.1.2 Những mặt cịn hạn chế

Bên cạnh những tích cực đã đạt được trong hoạt động kinh doanh của mình cơng ty Mai vẫn cịn tồn tại những điểm hạn chế qua các mặt sau đây:

V mt nhân s:Đội ngũ nhân viên của cơng ty hiện nay được đánh giá là khơng đồng bộ. Ở một vài vị trí, nhân viên cịn thiếu kỹ năng chuyên mơn và kinh nghiệm làm việc. Đặc biệt, tại bộ phận xuất hàng của cơng ty thiếu những nhân viên thật sự nắm vững các nghiệp vụ ngoại thương về việc vận chuyển hàng hĩa, thủ tục XK hay giao hàng lên tàu… đều đĩ đơi khi tạo ra những bất lợi cho cơng ty khi tiến hành XK gây thiệt hại và lãng phí các nguồn lực của cơng tỵ

Tình hình nguyên liu sn xut: Đối với ngành hàng TCMN, nguyên liệu

để sản xuất chủ yếu được khai thác từ trong nước. Tuy vậy, trong một vài năm trở lại đây, do tình trạng phá rừng, ơ nhiễm mơi trường và tốc độđơ thị

hĩa nơng thơn khiến cho nguồn nguyên liệu này ngày một khan hiếm. Theo số liệu của Hiệp hội TCMN Việt Nam: “Hiện nay nguồn nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng được khoảng trên 50% nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp”. Chính vì vậy, cơng ty Mai cũng như các cơng ty trong ngành TCMN khác phải sử dụng nguyên liệu NK từ nước ngồi với giá cao làm cho giá thành sản phẩm cĩ xu hướng tăng trong vài năm gần đâỵ Chính điều này đã phần nào gây ra khĩ khăn làm giảm tính cạnh tranh trên thị trường.

Các vn đề đối vi mơi trường: Do đặc thù của ngành TCMN, các CSSX của Mai đang hàng ngày thải ra mơi trường nhiều chất và khí thải độc hại như: khí lưu huỳnh, phẩm màu, chất tẩy rửa… Mặc dù nhận được yêu cầu

cũng như sự hỗ trợ từ tổ chức Fair Trade, tuy nhiên, do quy mơ sản xuất ngày một mở rộng, mặt khác ý thức chấp hành của các CSSX là chưa cao nên hiện nay những chất độc hại này vẫn được thải ra ngồi với mức độ

ngày một nhiều đe dọa mơi trường sống của người dân trong khu vực.

V các hình thc xut khu: Từ khi bắt đầu hoạt động XK của mình tới nay cơng ty Mai chỉ áp dụng duy nhất một hình thức XK đĩ là xuất khẩu trực tiếp, bên cạnh những ưu điểm của hình thức XK này như: trao đổi trực tiếp với đối tác nước ngồi, dễ dàng thâm nhập thị trường, chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng hĩa, khơng phải thơng qua một tổ chức trung gian nào, tiết kiệm được một khoản lớn chi phí…Nhưng điều này cũng gây lãng phí các nguồn lực và giảm đi phần nào doanh số của cơng ty, bởi hiện nay, một số cơng ty TCMN nước ngồi cĩ xu hướng đặt hàng các cơng ty Việt Nam gia cơng sản phẩm cho họ nhằm tránh giá nhân cơng cao tại nước mình hay những cơng ty trong nước khơng tìm được nguồn cung sản phẩm. Hiện cả nước cĩ rất nhiều cơng ty TCMN hoạt động theo hình thức gia cơng như : Cơng ty TCMN xuất khẩu Vĩnh Thịnh, Cơng ty TNHH chế biến gỗ An An, Cơng ty TCMN Thúy Cơng…điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp tận dụng tốt hơn nguồn lao động dồi dào ở Việt Nam và cũng đĩng gĩp một phần vào DTXK cho cơng ty và cả nước.

Hơn thế nữa, với tình hình kinh tế khơng mấy sáng sủa như hai năm vừa qua, việc cơng ty Mai khơng cĩ hình thức xuất khẩu Uỷ thác sẽ gây khĩ khăn trong việc tìm kiếm khách hàng trực tiếp cũng như tiến hành XK hàng hĩạ

2.6.2 Nhn định v mơi trường xut khu ca cơng ty Mai 2.6.2.1 Cơ hội

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)