L ỜI MỞ ĐẦU
2.5.2 Các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ
Hiện nay, cơng ty Mai chỉ tập trung vào việc xuất khẩu, thị trường trong nước gần như bị bỏ ngỏ với chỉ một showroom tại đường Nguyễn Trọng Tuyển. Khách hàng của Mai chiếm đa số tại khu vực Châu Âu, nơi Mai cĩ các đối tác từ
Fair Trade và cĩ nhu cầu khá lớn về hàng TCMN. Các khách hàng đáng chú ý của Mai phải kể đến các cơng ty sau: FTO (Hà Lan), Tradecraft (Anh), GEPA (Đức), CTM (Ý)…hay một số cơng ty tại Mỹ như Ten Thousand US, World of Wood…
Năm 2008, các khách hàng của cơng ty cịn được mở rộng sang cả thị
trường Châu Úc như Australia, New Zealand, và Bắc Mỹ như Canada, Mexicọ Việc đĩ đã làm doanh thu tăng rất cao, mang về hơn 13 tỷ VNĐ. Con số này cĩ giảm đi đơi chút (cịn hơn 12 tỷ VNĐ) vào năm 2009 do một số khách hàng đã khơng cịn cĩ nhu cầu sử dụng sản phẩm của cơng ty Maị Nắm vững nguyên lý “khách hàng quyết định sự tồn tại của cả doanh nghiệp”, cơng ty Mai nên đẩy mạnh các biện pháp chiêu thị, quảng bá sản phẩm nhằm giữ chân khách hàng cũ và tìm kiếm thêm khách hàng mớị Chỉ như vậy, cơng ty mới cĩ thể đảm bào nguồn doanh thu ổn định qua các năm.
2.5.2.2 Nhà cung cấp
Với mỗi doanh nghiệp, việc lựa chọn một nhà cung cấp phù hợp là điều kiện vơ cùng quan trọng để thành cơng. Các nhà cung cấp phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về số lượng, chất lượng hàng hĩa cũng như những dịch vụ kèm theọ Với
đặc thù kinh doanh của mình, hiện tại, cơng ty Mai chủ yếu nhập các sản phẩm từ
các nhĩm sản xuất địa phương, tập trung lại rồi tiến hành XK. Các nhĩm sản xuất này đa phần đều tập trung tại khu vực Nam Bộ, một số ít tại miền Trung và miền Bắc. Trong thời gian qua, các nhĩm sản xuất này cung cấp các sản phẩm cho Mai liên tục và đúng thời gian cũng như số lượng quy định, vì vậy việc XK của Mai cũng gặp thuận lợi kể cả khi cĩ những đơn hàng mà khách hàng cần giao gấp.
Trong quá trình làm việc với các nhà cung cấp này, Mai thường xuyên hỗ
trợ bằng cách cho vay vốn mua nguyên liệu, giúp đỡ xây nhà xưởng, kho bãi, trao học bổng cho con em những người khĩ khăn. Đồng thời những sản phẩm do họ
làm ra đều được Mai tiêu thụ hết. Chính vì vậy, Mai khơng phải chịu sự ép giá hay mặc cả từ phía các nhà cung cấp. Điều này gĩp phần làm cho lượng hàng hố XK của Mai rất ổn định, đảm bảo được uy tín với các đối tác nước ngồị
Bên cạnh đĩ, Mai cịn trực tiếp nhập một số nguyên vật liệu để phục vụ cho việc sản xuất một vài sản phẩm tại cơng ty đồng thời cung cấp lại cho các CSSX. Những nguyên vật liệu này chủ yếu từ trong nước nhưng cũng cĩ những loại phải nhập từ nước ngồị Những nguyên liệu mà cơng ty Mai phải nhập cĩ thể kể đến như sau:
Bảng2.11: Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho Mai
Nguồn Tên nguyên liệu Tỷ lệ
Nguyên liệu trong
nước Mây, tre, bàng, buơng, đất sét… 88%
Nguyên liệu nhập
khẩu Tơ, đá, thuốc nhuộm… 12%
(Nguồn: Bộ phận kinh doanh – cơng ty Mai)
Như vậy cĩ thể thấy, so với biến động tình hình nguyên vật liệu của Việt Nam nĩi chung khi các doanh nghiệp TCMN phải nhập khẩu gần 50% nguyên liệu thì cơng ty Mai vẫn cĩ nguồn cung cấp trong nước khá vững chắc với giá thành hạ
hơn so với nguyên liệu nhập khẩụ Đây cũng là một lợi thế so sánh của cơng ty khi xuất khẩụ
2.5.2.3 Đối thủ cạnh tranh
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, cơng ty Mai phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cả trong nước lẫn ngồi nước. Sự cạnh tranh này đơi khi là cần thiết, là động lực phát triển cho mỗi doanh nghiệp, mặt khác nếu khơng đủ năng lực doanh nghiệp sẽ lập tức bị đào thải khỏi cơ chế cạnh tranh trên thị trường
2.5.2.3. 1 Tìm hiểu về hàng thủ cơng mỹ nghệ của các nước trên thế giới
Hiện nay trên thị trường TCMN, ngồi Việt Nam cịn cĩ các nuớc XK khác như: Trung Quốc, Maylaysia, Philippines, Indonesia, Myanmar…trong đĩ Trung Quốc là đối thủ nặng cân nhất về giá cả cũng như khả năng tiếp nhận những đơn hàng số lượng lớn một cách khá tốt, đây là khía cạnh cịn hạn chế đối với các doanh nghiệp TCMN của nước ta do tính chất tự phát, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, thiếu tập trung… Nhìn chung sản phẩm hàng TCMN của Việt Nam được các khách hàng quốc tếđánh giá cao ở độ tinh xảo, sự khéo léo và đặc biệt trong từng sản phẩm đều mang được nét riêng, phong vị của làng quê Việt Nam cộng vào đĩ là giá cả hợp lý hơn so với các đối thủ khác.
Theo đánh giá về hàng thủ cơng mỹ nghệ của 6 nước (Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Indonesia và Myanmar) đã được Tổ chức Lao động quốc tế
(ILO) tiến hành như sau:
+ “Trước hết nĩi về chất lượng thì hàng TCMN Việt Nam cĩ thểđược coi là tốt, song người mua thực sự khơng đánh giá được một cách chính xác "Hàng VN tốt là do đâu", trong khi đĩ họ cĩ thể chỉ rõ: "Hàng Trung Quốc tốt vì chất lượng được cải tiến liên tục và cĩ kiểm tra kỹ càng ngay tại chỗ". Hàng thủ cơng Malaysia được đánh giá cao về nguyên liệu, bắt mắt, cịn hàng của Indonesia được "kính nể" nhờ cĩ bảo hành nếu như bị
gãy, vỡ hoặc hỏng hĩc.
+ Về giá, Trung Quốc đưa ra mức giá cạnh tranh nhất, tiếp theo là Việt Nam. Đây cĩ thể được coi là một lợi thế của Việt Nam nhờ vào nguồn nguyên liệu và lao động khá dồi dàọ
+ Một vấn đề khơng kém phần quan trọng để chiếm lĩnh thị trường đĩ là khâu thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm mớị Trong số 6 nước được
đem ra so sánh thì hàng mỹ nghệ VN được coi là kém cạnh tranh nhất về
mặt nàỵ Khách mua nhấn mạnh đến phong cách sáng tạo của các nhà thiết kế, theo đĩ các nhà sản xuất Việt Nam cần chú trọng hơn đến việc kết hợp giữa chủđề truyền thống và chủđề hiện đại, giữa các chất liệu khác nhaụ
+ Dường như về mặt thiết kế, hàng Việt Nam chiếm ưu thế ở thị trường Nhật Bản, nơi người tiêu dùng thích những đường nét đơn giản và hiện
đạị Trong số 6 nước được điều tra, TCMN của Philippines được coi là cĩ nhiều sáng tạo nhất về mặt thiết kế. Cĩ thể đây chính là ưu thế khiến cho các nhà kinh doanh Philippines luơn mạnh dạn đặt giá “cắt cổ" đối với mặt hàng của họ và vì thế dưới con mắt khách hàng tồn cầu họ được coi là những người “thích làm giàu nhanh".”
2.5.2.3.2 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước
Thủ cơng mỹ nghệ là ngành hàng cĩ truyền thống lâu đời và đuợc XK từ
khá sớm cùng với các chính sách hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý hiện cả nước cĩ trên 1000 doanh nghiệp tham gia hoạt động XK, điều đĩ đã làm tăng tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực nàỵ Ngày nay, đối thủ cạnh tranh được phân làm 3 loại: cạnh tranh trực tiếp, cạnh tranh tiềm ẩn và cạnh tranh bằng sản phẩm thay thế. Bằng các nghiệp vụ và khả năng nhận biết thị trường, hiện cơng ty Mai nhận diện các đối thủ của mình như sau:
2.5.2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, dù nhận được nhiều sự hỗ trợ
từ phía tổ chức Fair Trade, song cơng ty Mai cũng phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các cơng ty xuất khẩu hàng TCMN khác, cả trong lẫn ngồi nước.
1.Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ Artexport Vietnam.
Địa chỉ: 2A Phạm Sư Mạnh - Quận Hồn Kiếm - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: (84.4) 38266576
Website:http://www.artexport.com.vn Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh
xuất nhập khẩu (trực tiếp, uỷ thác) hàng thủ cơng mỹ nghệ, nguyên vật
liệu, nội thất, dệt may, hàng da, sản xuất và gia cơng chế biến các sản phẩm gỗ mỹ nghệ, thêu ren, các hàng hĩa tiêu dùng…
Sản phẩm: Các sản phẩm TCMN từ mây tre, bàng, lục bình, đá, sơn mài… Khả năng: Hiện Artexport cĩ vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng, hoạt động theo
mơ hình cơng ty cổ phần. Cĩ 150 nhân viên chuyên nghiệp đang làm việc tại
đây, con số cao gấp nhiều lần so với Maị
Thị trường xuất khẩu: Nga, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan, Italia… Chính sách xuất khẩu: Theo thơng tin mà cơng ty Mai tìm hiểu được,
trường truyền thống, đồng thời cũng sẽ thâm nhập thị trường và bắt đầu khai thác thị trường Mỹ.
Như vậy, với những gì nắm được cĩ thể khẳng định rằng Artexport chính là
đối thủ trực tiếp lớn nhất của Maị Sức mạnh tái chính, hoạt động lâu năm, đội ngũ nhân viên đơng đảo, chuyên nghiệp là những lợi thế của cơng ty nàỵ Trong thời gian tới, việc Artexport mở rộng thị trường hoạt động sẽ là mối đe doạ thực sự đến với Maị Trong một vài năm trở lại đây, doanh thu xuất khẩu của Artexport luơn đạt khoảng 10 triệu USD. Vì vậy, khả năng Mai khơng thể cạnh tranh được với đối thủ này là khá lớn và đứng trước nguy cơ bị mất thị trường ngay tại những khu vực quen thuộc. Lợi thế của Mai ởđây là việc nhận được sự
hỗ trợ từ phía Fair trade và giá cả sản phẩm khá hợp lý, do đĩ sự khĩ khăn cũng phần nào được giảm bớt. Tuy nhiên, ngay từ lúc này, Mai nên cĩ một kế hoạch cụ thể vừa để hồn thiện mình vừa là tìm ra biện pháp ứng phĩ với các đối thủ
trực tiếp trong tương lai, đặc biệt là từ phía Artexport.
Hình 2.10: Một số sản phẩm TCMN tiêu biểu của Artexport (Nguồn: www.artexport.com.vn) 2.CTY TNHH TM DV MẠNH THỦY Số 98B Lê Quang Định, P.14, Q. Bình Thạnh ĐT : (08).33841434 Email: info@manhthuỵcom
Chuyên sản xuất và kinh doanh sản phẩm túi xách thêu, kết cườm, các sản phẩm giỏ, vật trang trí trên chất liệu buơng, lác, cĩi….. Sản phẩm của cơng ty Mạnh Thủy đã tham gia thị trường hàng thủ cơng Việt Nam và XK nhiều năm. Giá sản phẩm của Mạnh Thủy khá cạnh tranh, thường từ 82,000đđến 200,000đ.
Hình 2.11: Các sản phẩm TCMN của Cơng ty Mạnh Thủy
(Nguồn: Bộ phận kinh doanh và tiếp thị - cơng ty Mai)
Mai nhận thấy, sản phẩm của Artexport, là sản phẩm cao cấp, giá cao và chất lượng, mẫu mã tốt. Sản phẩm của Mạnh Thủy thì đa dạng và giá rẻ. Các sản phẩm làm tay được người nước ngịai ưa chuộng bởi tính cơng phu, tỉ mỉ của nĩ, giá trị căn bản của những sản phẩm này là sức lao động của người thợ tạo ra chúng. Vì vậy Mai tham gia thị trường XK sẽ chọn vào phân khúc giá phải chăng và mẫu mã đẹp, độc đáo, chất lượng khá tốt. Bên cạnh đĩ, Mai sẽ nhấn mạnh vào tính nhân văn của sản phẩm: sản phẩm của Thương Mại Cơng Bằng, sản phẩm thân thiện với mơi trường.
Dưới đây là bảng so sánh giá cả giữa Mai và một số cơng ty hiện đang là
đối thủ của Mai trên thị trường:
Bảng 2.12: Bảng giá so sánh một sản phẩm giỏ xách của Mai với các đối thủ
Tên Cơng ty Giá bán (VNĐ)
ARTEXPORT 100,000 – 600,000
CTY MẠNH THỦY 82,000 – 200,000
CTY HÀNG THỦ CƠNG VIỆT NAM MAI 50,000 – 200,000
(Nguồn: Bộ phận Marketing cơng ty Mai)
MẠNH THỦY Cơng ty khác Mẫu mã mới ARTEXPORT Mẫu mã cũ MAI
Hình 2.12: Định vị cơng ty Mai với các đối thủ trên thị trường Giá cao
2.5.2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Khơng chỉ phải đối mặt với các đối thủ trực tiếp, theo sự phát triển của thị
trường, cơng ty Mai cịn vấp phải sự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ trong nước cĩ xu hướng xuất khẩu ra thị trường thế giới, hay những cơng ty muốn mở rộng sản xuất, kinh doanh các mặt hàng trùng với các sản phẩm chủ yếu của Maị Sự ra đời của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ mới cũng là một vấn đề cần phải được quan tâm khi thị trường nguyên vật liệu, lao động bị chia sẻ. Đối mặt với những thách thức đĩ, Mai cần phải biết phân tích thị trường một cách chính xác, xác định những đối thủ tiềm ẩn của mình,
đánh giá đúng năng lực của họ nhằm đưa ra những phương án cạnh tranh hợp lý. Qua quá trình tìm hiểu và thống kê, cơng ty Mai nhận biết một sốđối tiềm ẩn sau:
Cơng ty Cổ phần sản xuất và xuất khẩu mỹ nghệ Việt Hà
Địa chỉ: 200 Tơn Đức Thắng, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 84-04-39923565
Website: www.hadicomex.com
Cơng ty Việt Hà chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ
và trang trí nội thất từ đá, sơn màị Trong thời gian qua, cơng ty này cịn tích cực nghiên cứu thị trường các sản phẩm mây tre hay đồ gốm sứ. Các sản phẩm của Việt Hà rất đẹp về màu sắc và thấy được kỹ thuật tay nghề cao của nguời nghệ
nhân làm ra chúng.
Cơng ty cổ phần mỹ thuật gốm Việt
Địa chỉ: 451/15 Bạch Đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, TPHCM.
Điện thoại: (08)35108890 Website: www.Gomviet.net
Trước đây, cơng ty này chỉ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình ở thị trường trong nước, song hiện nay, theo xu hướng phát triển chung, cơng ty Gốm Việt cũng
đang tích cức đẩy mạnh các hình thức xuất khẩu của mình ra thị trường quốc tế
trong đĩ tập trung vào Nhật Bản và Châu Âụ
Hình 2.13: Một số sản phẩm từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
2.5.2.3.2.3 Các sản phẩm thay thế
Với diễn biến của thị trường như ngày nay, bất kỳ sản phẩm nào cũng cĩ thể được thay thế bằng những sản phẩm tương tự. Các măt hàng TCMN của cơng
ty Mai cũng nằm trong số đĩ. Khơng những chịu sự cạnh tranh từ các đối thủ, những sản phẩm thay thế như các sản phẩm từ nhựa, sản phẩm cơng nghiệp cũng là mối đe dọa cho những mặt hàng của cơng tỵ Trên thị trường Việt Nam, đặc biệt là tại khu vực Tp.HCM tồn tại rất nhiều những cơng ty sản xuất mặt hàng nhựa, thủy tinh như cơng ty Cổ phần Văn Hĩa Tân Bình, Cơng ty Thủy tinh và gốm sứ
xây dựng… Về mặt cơ bản, mỗi sản phẩm đều cĩ một thị trường riêng nhưng khi tình hình kinh tế thị trường thay đổi, người tiêu dùng hồn tồn cĩ quyền chọn lựa giữa các sản phẩm thay thế. Vì vậy, Cơng ty Mai cần hết sức lưu ý đến điều này và cĩ các biện pháp đối phĩ kịp thờị
2.5.3 Các yếu tố thuộc mơi trường nội bộ doanh nghiệp 2.5.3.1 Yếu tố vốn