DECATHLON VIỆT NAM
2.3.2. Hạn chế khi doanh nghiệp thực hiện TQM:
- Chưa thực hiện ựược việc ngăn ngừa lỗi ngay từ công ựoạn thiết kế.
- Chưa thật sự lôi kéo ựược tất cả thành viên trong công ty cùng tham gia cải tiến chất lượng, mà chú trọng vào giảm giá thành. Tuy có quan tâm ựến chất lượng nhưng yếu tố giá luôn nổi trội hơn.
- Việc công nhận và khen thưởng từ cấp lãnh ựạo chưa thực sự mang ý nghĩa tắch cực, chưa khuyến khắch thêm ựược sự cố gắng ở mỗi nhân viên.
- Các chỉ tiêu ựưa ra còn mang tắnh chất hô hào và các cách thức thực hiện chưa mang tắnh thực tế cao. Do ựội ngũ soạn thảo quy chế còn thiếu sót kinh nghiệm thực tế và các văn bản ựưa ra lại mang tắnh bắt buộc.
- Các tiêu chuẩn ựể kiểm sóat trong giai ựọan thiết kế và phát triển chưa chặt chẽ. Khi có sai sót về chất lượng xảy ra trong quá trình sau xuất hàng thì phần lỗi luôn thuộc về công ty cho dù thiết kế cũng có yếu tố gây nên sai sót.
- Mục tiêu chất lượng bị giới hạn bởi giá nên việc cải tiến còn hạn chế. - Công tác ựào tạo cần phải ựược theo dõi ựặc biệt là ỘE-learningỢ, ựể ựảm
bảo nhân viên có tham gia theo yêu cầu.
- Công ty thường nhận các nhiệm vụ lớn từ tổng công ty, nhưng thường chưa phân công cu thể lại cho các thành viên trong bộ phận. Dẫn ựến tình trạng một số công việc ựược thực hiện trùng lặp, một số khác thì bịựùn ựẩy giữa các nhân viên ngang cấp.
- Các chỉ tiêu vềựánh giá nhà máy trong 4 năm qua chưa ựạt ựược. điều này làm giảm tắnh cạnh tranh so với các công ty trong cùng tập ựoàn, ựã có nhiều ựơn hàng bị chuyển ựi Trung Quốc và Thái lan do các mức ựộ tin cậy vào các nhà máy mà Decathlon Việt Nam ựang hợp tác bị giảm.
Bảng 2.21. Bảng chỉ tiêu và thực tế kết quảựánh giá các nhà máy sản xuất
Ghi chú: Kết quảở bảng 2.14 là ghi nhận ựến tháng 6 năm 2010.
- Các chỉ tiêu về chi phắ phi chất lượng chưa ựạt ựược. Bảng thống kê sau là chưa tắnh ựến phắ mà nhà máy sản xuất phải trả cho các công ty kiểm giám
ựịnh thứ ba khi tỷ lệ sai lệch của kết quả kiểm hàng cao hơn 5%.
Bảng 2.22. Bảng chỉ tiêu và thực tế chi phắ phi chất lượng ở Decathlon Việt Nam
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nhận xét:
Nhìn chung thì doanh nghiệp chưa hoàn toàn làm theo nguyên tắc của TQM là Ộlàm ựúng ngay từ ựầuỢ. Doanh nghiệp cố tăng số lượng nhà máy sản xuất lên ựể
muốn chắc là mình có sản lượng dự phòng cho tốc ựộ tăng trưởng ựược dự báo là khoảng 15% mỗi năm (theo dự báo năm 2006) và cũng ựể có nhiều sự lựa chọn về
giá. Những nhà máy có quy trình sản xuất, hệ thống chất lượng, an toàn lao ựộng như tiêu chuẩn của Decathlon thì không dể tìm thấy ở Việt Nam. Theo quy ựịnh thì nhà máy phải ựạt tối thiểu QA level 1 và SA không vi phạm ZT thì mới ựược mở
mối quan hệ thương mại. Nhưng ựa phần doanh nghiệp xin tổng công ty xét duyệt cho hợp tác trong khi chờ nhà máy cải thiện. Khi ựã ựặt ựơn cho nhà máy làm thì TPL phải làm ba việc cùng một lúc ựó là vừa thúc hối nhà máy cải thiện những
ựiểm chưa ựạt về hệ thống chất lượng, quy trình và an toàn lao ựộng; vừa làm công việc kiểm soát chất lượng sản phẩm; vừa kiểm tra giá thành sản phẩm. Do ựó vấn ựề
này tồn ựọng từ nhiều năm mà vẫn chưa giải quyết ựược triệt ựể và dẫn ựến hậu quả
là mất nhiều ựơn hàng.
Vấn ựề chất lượng cũng chưa ựược xem là hàng ựầu, quá ựặt nặng vấn ựề giá. Một số thiết kếựã chọn nguyên liệu không phù hợp với thiết kếựã gây nên thiệt hại vì hàng bị trả. Vắ dụ như năm 2008, kiểu túi ựeo nhỏ Quechua có thiết kế dây kéo may cong; vì muốn giảm chi phắ nên TPL ựã tư vấn cho PE chọn dây kéo CSK thay vì chọn YKK; trong quá trình làm mẫu thử TPL không phát hiện ra là thiết kế có
ựường may cong làm cho ựiểm bắt ựầu của dây kéo bị hở, cộng với chất lượng dây kéo không tốt ựã gây nên tỷ lệ trả hàng 10%. để ựảm bảo danh tiếng của mình, công ty ựã phải hủy toàn bộ số hàng thành phẩm ở cửa hàng và ở nhà máy sản xuất,
chi phắ lên ựến 70,000 euro. Nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả này là chất lượng dây kéo không phù hợp, vì khách hàng dùng túi này khá thường xuyên nên số lần
ựóng mở dây kéo nhiều, nên cần lọai dây kéo có chất lượng tốt hơn ựể phù hợp mục
ựắch sử dụng này. Nguyên nhân gián tiếp là dây kéo trên mẫu duyệt ban ựầu bị hở
nhưng TPL và PE không nhìn thấy trước khi ký duyệt. Tóm lại, chất lượng chưa
ựược ựánh giá cao và làm chưa ựúng Ộngay từựầuỢ ựã khiến cho doanh nghiệp chịu chi phắ hàng bị hàng trả về và nhân viên phải mất thời gian ựể tìm nguyên nhân ựể
khắc phục.
Ngoài ra, nhân viên cảm thấy nặng nề khi tham gia cải thiện chất lượng cho nhà máy và các họat ựộng cải tiến theo chắnh sách của công ty. Lượng công việc như tăng thêm do những quy trình trước khi duyệt nhà máy còn tồn ựọng lại, nhà máy chưa ựạt các tiêu chuẩn nhưng vẫn ựạt hàng sản xuất. Khi ựã ựồng ý cho nhà máy sản xuất thì nguy cơ khác biệt giữa sản phẩm sản xuất tại nhà máy và thiết kế
là ựiều không thể tránh khỏi. Doanh nghiệp ựã có hệ thống các văn bản và quy ựịnh
ựể thực hiện TQM, nhưng do công ựoạn tìm kiếm và duyệt nhà máy không làm
ựúng theo các quy ựịnh ựó, nên các công ựọan tiếp theo phải vừa làm vừa khắc phục những yếu ựiểm của công ựọan trước. Xét về kỹ thuật quản lý thì doanh nghiệp chưa triệt ựể theo nguyên tắc thực hiện TQM là Ộlàm ựúng ngay từựầuỢ.
Cơ cấu chức năng chéo chưa phát huy trong doanh nghiệp, thiếu sự kiểm soát và phối hợp ựồng bộ giữa các bộ phận. điền này dẫn ựến một vài sai sót trong chất lượng sản phẩm. Vắ dụ như trong năm 2009, kiểu hàng túi ựựng giày Oxelo ựược thiết kế bằng vải polyester màu ựen và vàng có tráng phủ PU (Polyurethane) bên trong và không có lớp lót bên trong; PE chọn vải theo danh sách nguyên liệu ựuợc duyệt bởi bộ phận kỹ sư nguyên vật liệu (ICT). Khi vào sản xuất thì phát hiện màu
ựen lem sang màu vàng do 2 lớp PU cọ xát nhau và chất liệu polyester không cầm màu tốt khiến cho PU dẫn màu. Do chưa phát huy sự phối hợp ựồng bộ nên PE không biết rằng với loại vải polyester nếu 2 màu ựối nghịch nhau cọ xát nhau qua lớp PU coating sẽ dễ bị lem màu nên ựã không thử tắnh phù hợp này khi phát triển mẫu; ICT thì không biết là PE có thiết kế như thế nên không tư vấn kịp thời; còn TPL thì không phát hiện kịp thời vấn ựề lem màu trong quá trình kiểm soát hàng trước khi xuất nên ựã ựể hàng không ựạt chất lượng như mong muốn của khách hàng xuất ựến các cửa hàng. Hậu quả là công ty phải chịu một phần tổn thất cùng với PE.