1.3.2.1. Vòng tròn Deming Ờ PDCA:
Năm 1950, Tiến sĩ Deming ựã giới thiệu cho người Nhật chu trình PDCA: lập kế hoạch Ờ thực hiện Ờ kiểm tra Ờ ựiều chỉnh (Plan-Do-Check-Act) và gọi là Chu trình Shewart ựể tưởng nhớ Tiến sĩ Walter A. Shewart Ờ người tiên phong trong việc kiểm tra chất lượng bằng thống kê ở Mỹ từ những năm cuối của thập niên 30, nhưng người Nhật lại quen gọi nó là chu trình hay vòng tròn Deming. PDCA là một quy trình gồm 4 bước giải quyết vấn ựề lập ựi lập lại, thường ựược sử dụng trong cải tiến liên tục.
Hình 1.3. Vòng tròn PDCA của Deming
Nguồn: www.totalqualitymanagement.wordpress.com [13]
Ý nghĩa 4 bước của vòng tròn PDCA ựược diễn giải như sau:
- P (plan): thiết lập mục tiêu, kế hoạch thực hiện ựể có ựược kết quả phù hợp với dự kiến.
- D (do): thực hiện kế hoạch ựã ựược vạch ra.
- C (check): Kiểm tra kế hoạch bằng cách so sánh kết quả ựạt ựược với kết quả dự tắnh nhằm xác ựịnh sự khác biệt.
- A (act): phân tắch sự khác biệt ựể tìm ra nguyên nhân của nó. Mỗi nguyên nhân sẽ bắt ựầu một hay nhiều vòng cải tiến PDCA khác. Xác ựịnh nơi cần thay ựổi ựể có sự cải tiến. Một khi thực hiện xong một vòng PDCA mà
không có sự khác biệt ựể bắt ựầu một PDCA mới, thì cần rà soát lại phạm vi áp dụng PDCA cho ựến khi có thể xây dựng một kế hoạch cải thiện mới.
Sau ựó Kaoru Ishikawa ựã mở rộng và chia nhỏ DPCA của Deming từ bốn bước thành sáu như sau, nhưng ý nghĩa chắnh của nó vẫn giữ nguyên không
ựổi:
o Kế hoạch (plan): thành 2 bước là xác ựịnh mục tiêu và phương pháp tiếp cận mục tiêu.
o Thực hiện (do): thành 2 bước là tham gia huấn luyện, ựào tạo và thực thi công việc.
o Kiểm tra (check)
o Hành ựộng (act)