Những khó khăn 2.2.1 Khách quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hóa Mateco (Trang 55 - 61)

IV. hiệu quả của hoạt động nhậpkhẩu

2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động nhậpkhẩu của Công ty

2.2- Những khó khăn 2.2.1 Khách quan

2.2.1- Khách quan

-Kho khăn về thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc:

Tr−ớc hết là khó khăn về thị tr−ờng trong n−ớc. Khi đã chấp nhận kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng, nghĩa là công ty phải chấp nhận một sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ đơn thuần là cạnh tranh giữa các đơn vị công ty nhà n−ớc với nhau mà còn là các thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động ngoại th−ơng. Rõ ràng, công ty không những phải cạnh tranh với các đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng t−ơng t− mà còn phải cạnh tranh với những doanh nghiệp trong n−ớc sản xuất mặt hàng đó. Chẳng hạn đối với mặt hàng vật liệu xây dựng thì hiện nay oẻ n−ớc ta có rất nhiều doanh nghiệp thuộc Bộ xây dựng đang ngày càng phát triển lớn mạnh. Họ cũng tiến hành các hoạt động kinh doanh nhập khẩu đối với mặt hàng này ví dụ nh− : Tổng

công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX, công ty xuất nhập khẩu vật liệu và kỹ thuật cây dựng..

Trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển nhe hiện nay, số l−ợng hàng hoá rất nhiều phong phú và đa dạng về chủng loạị Do vậy ít có tình trạng khan hiếm hàng hoá vì ngay lập tức hàng hoá sẽ đ−ợc sản xuất và các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ nhập hàng về lấp đầy những khan hiếm đó. Tuy nhiên, không phải nhu cầu đã hết thì hàng hoá d− thừa trên thị tr−ờng mà thực ra nhu cầu vẫn còn nh−ng nó chỉ có thể gặp đ−ợc hàng hoá ở giá thấp hơn giá đang tồn tại trên thị tr−ờng. Do đó, ếu công ty nhập hàng về phải bảo đảm bán đ−ợc với giá thấp hơn giá đang tồn tại trên thị tr−ờng. Đây là một vấn đề hết sức nan giải vơi công ty trong thời gian qua, ít nhiều nó cũng ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh của công tỵ Vì vậy, cần có những biện pháp kịp thời để khắc phục tình trạng nàỵ

Thị tr−ờng n−ớc ngoại của công ty chủ yếu là các n−ớc lân cận trong khu vực. Trong khi giá cả thị tr−ờng n−ớc ngoài có nhiều biến động thì ở thị tr−ờng trong n−ớc, giá cả nhiều mặt hàng không có sự biến động thậm chí còn giảm đi do nguồn hàng nhập về nhiềụ Vì thế vô hình chung đã làm ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh của công tỵ

-Về chính sách của nhà n−ớc:

Hiện nay, công tác nhập khẩu của công ty đang gặp phải những khó khăn từ phía nhà n−ớc về quan điểm, ph−ơng h−ớng và chính sách. Quan điểm của nhà n−ớc là: khuyến khích cho hoạt động xuất khẩu để phát huy vai trò hàng hoá Việt Nam trên thị tr−ờng quốc tế. Đồng thời, hạn chế hoạt động nhập khẩu, trong đó chỉ cho phép nhập khẩu những hàng hoá có tính chất thiết yếu với hoạt động của nền kinh tế. Cụ thể là:

Đối với những loại vật t− hàng hoá đ−ợc đáp ứng chủ yếu từ nguồn sản xuất trong n−ớc nh− thép xây dựng, xi măng các loại, giấy viết...đ−ợc nhập theo nguyên tắc : chỉ nhập phần vật t− hàng hoá, bao gồm chủng loại quy cách trong n−ớc ch−a sản xuất hoặc sản xuất ch−a đủ nhu cầu, Nh− vậy, mặt hàng thép, kĩnhây dựng mà công ty nhập về sẽ bị hạn chế về chủng loạị

Đối với mặt hàng tiêu dùng, nhập khẩu theo h−ớng hạn chế tiêu dùng ch−a thật cần thiết và mặt hàng trong n−ớc đã sản xuất đ−ợc chẳng hạn quạt điện là mặt hàng công ty đang kinh doanh cũng sẽ bị hạn chế về số l−ợng nhập khẩụ

Biểu thuế nhập khẩu: Trong một vài năm ggần đây, biểu thuế nhập khẩu rất biến động và nói chung thuế suất cũng nh− giá tính thuế tối thiểu của một số mặt hàng tăng lên, trong đó có một số mặt hàng mà công ty đang kinh doanh nh− săm lốp ôtô, sơn..Có thể nói việc tăng thuế dẫn đến tăng giá vốn làm giảm lãi hoặc tăng giá bán

dẫn đến tiêu thụ ít làm hàng hoá của công ty bị tồn đọng. Nh− vậy, làm cho số l−ợng hàng nhập khẩu của công ty bị hạn chế lạị

-Chính sách thắt chặt tín dụng của các ngân hàng th−ơng mại:

Trong năm 1997 có sự đổ bể của nhiều doanh nghiệp dẫn đến thất thoát vốn lớn của hệ thống ngân hàng th−ơng mạị Vì vậy, chính phủ cũng nh− ngân hàng nhà n−ớc đã đề ra mộtloạt chính sách chấn chỉnh tín dụng và hạn chế nhập hàng trả chậm. Cụ thể là : ngân hàng nhà n−ớc đã quy định mức ký quỹ 80% giá trị hợp đồng ngoại th−ơng đối với việc nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng trả chậm d−ới 1 năm. Chính vì vậy, các ngân hàng th−ơng mại trong thời gian qua đã có những biện pháp hạn chế cấp tín dụng cho các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhập hàng trả chậm nh− Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nộị

Những khó khăn trên là khó khăn khách quan đối với hoạt động nhập khẩu của công tỵ Vì thế, công ty pải có biện pháp khắc phục chứ không thể tự mình xoá bỏ đ−ợc. Tuy nhiên, cũng nh− các doanh nghiệp khác, Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội cũng có những khó khăn riêng-những khó khăn mà công ty phải tìm cách giải quyết triệt để nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của mình.

2.2.2- Chủ quan

Tổng số vốn vay của công ty hiện nay còn chiếm tỷ lệ cao 28,3% trong tổng số vốn kinh doanh, tuy nhiên hiệu quả sử dụng đồng vốn vay còn yếụ Một phần do trả lãi cao, vốn vay ngắn hạn là chủ yếu, chi phí vốn vay nhiềụ

Công tác điều tra, nghiên cứu thị tr−ờng của công ty còn nhiều hạn chế do thiếu cán bộ vững chắc về nghiệp vụ chuyên môn hoặc ch−a đủ kinh nghiệm và nghiệp vụ nên ch−a nắm bắt đ−ợc các đối tác lớn, cũng ch−a mở rộng tiếp cận với các thị tr−ờng mới mà vẫn chỉ quan hệ với các thị tr−ờng truyền thống và các thị tr−ờng laan cân.

Số cán bộ, nhân viên không trực tiếp tham gia vào kinh doanh trong công ty còn nhiềụ Do vậy, phần nào làm cho hoạt động nhập khẩu thêm phức tạp về thủ tục, đồng thời làm tăng chi phí quản lý hay làm giảm hiệu quả kinh doanh.

Trong các hợp đồng nhập khẩu, hình thức thanh toán chủ yếu là dùng đồng đôla Mỹ. Nừu có sự biến động lớn về đồng đôla sẽ ảnh h−ởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của công tỵ

*trên đây, là một số những khó khăn và thuận lợi của công ty trong hoạt động kinh doanh nhập khẩụ Chúng có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nói riêng của công tỵ Công ty cần dựa vào những thuận lợi đó để phát huy thế mạnh của mình, đồng thời vạch ra những giải pháp

mang tính chiến l−ợc nhằm giải quyết, khắc phục những khó khăn đó, góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác nhập khẩu để nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

Ch−ơng III : Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Công ty CENTRIMEX - Chi

nhánh Hà Nội.

Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế đối ngoại đến năm 2000 của Việt Nam là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại th−ơng theo h−ớng đa dạng hoá, đa ph−ơng hoá, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giớị Tuy nhiên, khi chấp nhận hội nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới là chấp nhận xu h−ớng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt. Đây vừa là thách thức đòi hỏi cac cơ quan quản lý cũng nh− các doanh nghiệp phải có định h−ớng phát triển thị tr−ờng xuất nhập khẩu và các biện phát trong việc hoàn thiện các chính sách ngoại th−ơng nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu thao h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

Tr−ớc hoàn cảnh đó, định h−ớng cho hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới là :

Chú trọng đáp ứng nu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất trong n−ớc và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất để tạo công ăn viêcj làm và thu nhập cao cho ng−ời lao động, nhất là lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩụ Hạn chế và giảm đần tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng, đặc biệt là những mặt hàng mà nên sản xuất trong n−ớc đã đáp ứng đ−ợc thị hiếu của ng−ời tiêu dùng, cố gắng thay thế tối đa hàng nhập khẩụ

Bảo hộ sản xuất có điều kiện, không bảo hộ tràn lan nhằm hỗ trợ cho các nghành sản xuất phát triển nh−ng khồn làm cho ng−ời sản xuất ỷ lại vào chính sách bảo hộ mậu dịch dẫn tơi thói quen cẩu thả và lãng phí.

Là một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp, để có thể đứng vững và phát triển trong những năm tiếp theo, Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội cũng không thể nằm ngoài những định h−ớng trên về hoạt động nhập khẩu của đất n−ớc. Thực tế đòi hỏi công ty cần có sự tiếp tục đổi mới hoạt động nhập khẩu của mình cho phù hợp với cơ chế thị tr−ờng và các chế độ chính sách do nhà n−ớc ban hành phù hợp với xu h−ớng biến động của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Tất cả không ngoài mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian tới, góp phần vào công cuộc đổi mới đất n−ớc trong giai đoạn mớị

Ị Ph−ơng h−ớng nhập khẩu của công ty trong thời gian tớị

Tr−ớc những khó khăn đang tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian vừa qua, công ty đã đề ra nhiệm vụ phát triển trong thời gian tới và nhiệm vụ kế hoạch nhập khẩu cụ thể năm 2000 nh− saụ

Biểu số 07 : Nhiệm vị kế hoạch nhập khẩu năm 2000

Các chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

1.Tổng kim nghạch nhập khẩu -Nhập khẩu trực tiếp. -Nhập khẩu uỷ thác. Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: -Săm lốp ôtô. -Vật liệu điện. -Ăc quỵ -Máy móc thiết bị. -Mặt hàng khác. 2.Lợi nhuận. 3.Nộp ngân sách. Triệu USD Triệu USD Triệu USD Nghìn USD Nghìn USD Nghìn USD Nghìn USD Nghìn USD Nghìn USD Tỷ đồng Tỷ đồng 10 4,5 5,5 5500 700 1000 800 2000 6,5 22 Trên cơ sơ thực hiện kế hoạch năm 1999, kế hoạch phấn đấu thực hiện năm 2000 nh− sau:

Tổng kim nghạch nhập khẩu :10 triệu USD. Lợi nhuận nhập khẩu : 6,5 tỷ đồng.

Mức nộp ngân sách : 22 tỷ đồng.

Căn cứ vào bảng chỉ tiêu kế hoạch năm 2000 ta thấy kế hoạch đặt ra không cao nh−ng việc xây dựng các kê hoạch này lại phải dựa vào tình hình thực tế của công tỵ

Để thực hiện tốt nhiệm vụ kế hoạch đã đạ ra, d−ới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty, các phòng nghiệp vụ phải gấp rút xây dựng các ph−ơng án kinh doanh trên cơ sở tìm hiểu khai thác nguồn hàng, thị tr−ờng và vốn để tìm ra những biện pháp tối −u cho những ph−ơng án kinh doanh của mình.

Tr−ớc mắt trong năm 2000 này, những định h−ớng chính mà công ty phải thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình đó là :

-Sắp xếp ổn định tổ chức từng đơn vị, bố trí những cán bộ nhân viên có năng lực, có phẩm chất đạo đức để đảm nhiệm những vị trí, những công việc chủ chốt của đơn vị làm sao kinh doanh có lãi và lãi nhiềụ

-Nghiên cứu kỹ thị tr−ờng để xây dựng từng ph−ơng án kinh doanh có tính chất khả thi và chắc chắn có lợi nhuận. Vì công ty đang gặp khó khăn về vốn cho nên các đơn vị phải quan tâm đến các loại hình kinh doanh sử dụng ít vốn nh− cgú trọng mở các đại lý tiêu thụ, dịch vụ kinh doanh khác.

-Vì thị tr−ờng khu vực có nhiều biến động nên các ph−ơng án kinh doanh phải tính toán chính xác giá mua, giá bấn từng thời điểm để tránh bị lỗ.

-Đẩy mạnh công tác xuất khẩu một số mặt hàng chính của công ty nh− : quần áo, cao su, dầu dừạ.Mục tiêu tr−ớc mắt là đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ, tạ điều kiện vững chắc hơn cho hoạt động nhập khẩụ

II- Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội

1. Gíải pháp về phía Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội1.1- Giải pháp đối với thị tr−ờng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hóa Mateco (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)