IV. hiệu quả của hoạt động nhậpkhẩu
1. Bản chất và phân loại hiệu quả kinh tế nhậpkhẩu
1.1- bản chất kết quả kinh tế
Kinh doanh th−ơng mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng làm đa dạng hoá mặt hàng hoặc làm tăng khối l−ợng giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, cùng với xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu còn tạo ra sự cân bằng trong cán cân thanh toán. Bên cạnh đó, nhập khẩu còn tạo ra cơ sở vật chất tiến bộ hơn cho nền sản xuất trong n−ớc bằng việc nhập vào các máy móc thiết bị tiên tiến trên thế giớị
Xét về mặt lý luận, nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế trong hoạt động nhập khẩu là góp phần đắc lực thúc đẩy nhanh năng suất lao động xã hội và tăng khối l−ợng giá trị sử dụng.
- Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội: hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu đ−ợc từ hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩụ Biểu hiện chung cho hiệu quả kinh tế cá biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp đạt đ−ợc . Hiệu quả kinh tế xã hội do kinh doanh nhập khẩu đem lại là sự đóng góp cho hoạt động nhập khẩu để phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, tăng ngân sách và cải thiện đời sống nhân dân...
- Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp: Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Do đó, doanh nghiệp phải căn cứ vào thị tr−ờng để giải quyền những vấn đề theo chốt nh−: mặt hàng, công nghệ sản xuất, đối t−ợng tiêu thụ và giá thành sản phẩm. Chi phí bỏ ra thực chất là chi phí lao động xã hộị Nh−ng tại mỗi doanh nghiệp việc đánh giá hiệu quả, chi phí lao động xã hội đó lại đ−ợc thể hiện d−ới dạng chi phí cụ thể
+ Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí lao động
+ Chi phí hao mòn máy móc thiết bị + Chi phí ngoài sản xuất
Môic loại chi phí trên lại có thể đ−ợc phân chia chi tiết hơn. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhập khẩu không thể không đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí trên đây, nh−ng lại cần thiết phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí.
- Hiệu quả so sánh và hiệu quả tuyệt đối: Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đ−ợc tính toán cho thừng ph−ơng án cụ thể bằnội dung cách xác định m−c lợi ích thu đ−ợc với chi phí bỏ rạ Chẳng hạn tính toán mức lợi nhuận thu đ−ợc từ một dồng chi phí sản xuất hoặc từ một đồng vốn bỏ rạ Hiệu quả so sánh đ−ợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các ph−ơng án. Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các ph−ơng án, từ đó cho phép chọn ra ph−ơng án tối −ụ