Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hóa Mateco (Trang 28 - 32)

IV. hiệu quả của hoạt động nhậpkhẩu

3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu

3.1- Hoàn thiện công tác tổ chức kinh doanh

Công tác tài chính kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩụ Tổ chức kinh doanh phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và yêu cầu của cơ chế thị tr−ờng, đáp ứng tốt nhu cầu thị tr−ờng sẽ thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng mở rộng thị tr−ờng, thu hút đ−ợc khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng.

∗ Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu:

Thời kỳ bao cấp có 2 hình thức nhập khẩu chủ yếu đó là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu hàng đổi hàng, hiện nay mở rộng thêm lĩnh vực nhập khẩu uỷ thác và nhập khẩu tái xuất. Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần nâng cao hiệu quả của 2 hình thức nàỵ

Tuy nhiên, cần phải khai thác nhu cầu thị tr−ờng, xem xét khả năng của doanh nghiệp để kết hợp với các hình thức khác nh−: Nhập khẩu tái xuất trên cơ sở n−ớc xuất khẩu phải có khó khăn nhất định trong việc nhập khẩu trực tiếp hàng hoá đó, nhập khẩu nguyên liệu máy móc thiết bị đồng thời xuất khẩu sản phẩm cho họ, nhập khẩu hàng hoá kết hợp tái chế để xuất khẩu hàng hoá đó, làm trung gian nhập khẩụ

∗ Đa dạng ph−ơng thức tiến hành nhập khẩu

Quá trình nhập khẩu đ−ợc tiến hành qua nhiều khâu, nhiều công việc từ đàm phán ký kết hợp đồng, nhập hàng cho đến bạn hàng

Việc ph−ơng thức thanh toán có thể trả ngay hoặc trả chậm giúp cho doanh nghiệp tiêt kiệm đ−ợc vốn l−u động. Việc bán hàng cũng cần mở rộng các hình thức, có thể nhập về sau đó bán, có thể ký hợp đồng tr−ớc khi bán, có thể doanh nghiệp nhập hàng về sau đó ký hợp đồng bán.

∗ Mở rộng danh mục hàng nhập.

Việc mở rộng danh mục hàng hoá nhập khẩu đi đôi với việc mở rủi rộng thị tr−ờng, tăng doanh thu và có triển vọng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh xác định mặt hàng nhập khẩu nào là truyền thống là thế mạnh của doanh nghiệp để tập trung gia tăng số l−ợng và giữ thị tr−ờng đó, cần phải tìm kiếm, khai thác nhu cầu trong n−ớc về các loại hàng hoá khác. Từ đó, doanh nghiệp phải dựa vào các mối quan hệ và khả năng của doanh nghiệp để tìm kiếm khả năng cung cấp có tính đến yếu tố chi phí và giá bán.

* Gia tăng các biện pháp khuyến khích mua hàng

Doanh nghiệp có nhập khẩu hàng hoá hay không phụ thuộc vào việc có bán đ−ợc hàng hoá hay không. Vì vậy, doanh nghiệp phải đặt mình vào vị trí bán hàng, cần phải gia tăng các biện pháp khuyến khích mua hàng của doanh nghiệp nh−: bảo hành hàng hoá, khuyến mãi, điều kiện −u đãi thanh toán...

3.2- Mở rộng thị tr−ờng

Trong cơ chế thị tr−ờng, duy trì và mở rộng thị tr−ờng là yêu cầu quan trọng để phát triển doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp bên cạnh duy trì và ổn định thị tr−ờng chủ yếu, thị tr−ờng hiện tại của mình, cần phải luôn luôn mở rộng thị tr−ờng kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh. Nh− vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mới ngày càng caọ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, việc mở rộng thị tr−ờng là mở rộng cả thị tr−ờng mua và thị tr−ờng bán.

* Thị tr−ờng mua:

Việc mở rộng thị tr−ờng mua cho phép doanh nghiệp có nhiều thị tr−ờng để nhập hàng. Sự đa dạng một loại thị tr−ờng mua một loại hàng hoá cho phép doanh nghiệp tận dụng cạnh tranh trong việc cung cấp hàng hoá, doanh nghiệp sẽ nhập hàng hoá với chi phí nhỏ nhất, chất l−ợng cao và có −u đãị Để mở rộng thị tr−ờng nhậpkhẩu, doanh nghiệp cần phải thông qua các tổ chức th−ơng mại, tổ chức kinh tế quốc tế, tổ chức t− vấn hoặc tự điều tra, từ đó doanh nghiệp sẽ quyết định nên nhập hàng từ thị tr−ờng nào là tối −u và xác định các mối quan hệ buôn bán.

∗ Thị tr−ờng bán:

Việc mở rộng thị tr−ờng bán cho phép doanh nghiệp gia tăng số l−ợng hàng hoá nhập khẩu, mở rộng danh mục hàng nhập khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để mở rộng thị tr−ờng bán, doanh nghiệp tập trung vào một số biện pháp sau:

- Nhanh chóng tìm kiếm thị tr−ờng nhập khẩu hấp dẫn nhất - Sử dụng biện pháp kích thích tiêu dùng và nhập khẩu

3.3- Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý

Việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp giảm đ−ợc các chi phí không cần thiết, phối hợp đ−ợc các bộ phân, các phòng ban cùng hợp tác. Để hoàn thiện bộ máy quản lý cần phải giải quyết tốt hai vấn đề sau:

Về lao động: đội ngũ lao động cần có năng lực và trình độ chuyên môn, bố trí lao động hợp lý, đúng vị trí, phù hợp với yêu cầu công việc, trình độ và khả năng của mỗ ng−ờị Th−ờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, mở rộng kiến thức cho cán bộ công nhân viên.

Về bộ máy quản lý: Sự phối hợp các bộ phận, phòng ban chặt chẽ và hợp tác trong công việc, cho phép doanh nghiệp hoàn thành tốt công việc củạ Các phòng ban chức năng cần hỗ trợ, hợp tác với nhaụ phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban giúp doanh nghiệp thực hiện tốt việc giao nhận, tiêu thụ hàng hoá giảm chi phí, thu hồi vốn nhan.

3.4- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Đối với các doanh nghiệp th−ơng mại có đặc điểm vốn cố định chiếm tỷ lệ nhỏ trong vốn kinh doanh. Vì vây, các doanh nghiệp cần duy trì tỷ lệ vốn cố định thấp nhất bằng cách không mua tài sản cố định không cần thiết. Đối với vốn l−u động, doanh nghiệp cần tăng tốc độ luân chuyển bằng cách đẩy nhanh tiêu thụ hàng hoá cũng nh− việc ký kết hợp đồng.

Về việc sử dụng vốn vay, trong kinh doanh th−ơng mại nhu cầu về vốn không ổn định trong năm, phụ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu trong từng thời kỳ. Do đó, doanh nghiệp cần lập kế hoạch chi tiết dự kiến nhu cầu về vốn. Các doanh nghiệp cần cố gằn rút ngắn kỳ hạn các khoản vay để chuyển đổi vốn tiện lợi và giảm lãi suất phải trả lãị

Nh− vây, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và tối thiểu hoá lãi tiền vay của ngân hàng, tổ chức tài chính sẽ cho phép doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh nhập khẩụ

3.5- Tác động đến các yếu tố Vĩ mô

Các yếu tố vĩ mô nh−: Chính sách của Nhà n−ớc về xuất nhập khẩu, thuế hạn nghạch, tỷ giá cũng nh− thủ tục hải quan... Có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả hiệu quả kinh doanh nhập khẩu . Tuy nhiên các doanh nghiệp có thể tác động trở lại các

yếu tố vĩ mô thông qua việc vận dụng có linh hoạt, am hiểu và thực hiện và có kiến nghị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chính sách quản lý của Nhà n−ớc về xuất nhập khẩu chặt chẽ nh−ng vẫn còn nhiều bất cập và luôn thay đổi, chính sách của Nhà n−ớc, vận dụng một cách linh hoạt sao cho có lợi nhất, tránh thua lỗ và không vi phạm pháp luật.

Đề thuận lợi và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện đúng các thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, tr−ờng hợp có rắc rối phải tập trung giải quyết nhanh chóng, tránh các chi phí không cần thiết. Nếu có thiệt hại cho doanh nghiệp cần yêu cầu bồi th−ờng.

Nhìn chung, các yếu tố vĩ mô có tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩụ Các doanh nghiệp cần tạn dụng những thuận lợi có những biện pháp đối phó với những khó khăn để hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hóa Mateco (Trang 28 - 32)