Quả trình xây dựng, phát triển của Côngty Sông Đà

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (Trang 29 - 33)

IV. Những yêu cầu đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

1. Quả trình xây dựng, phát triển của Côngty Sông Đà

Công ty Sông Đà I là doanh nghiệp nhà n−ớc trực thuộc Tông Công Ty Sông Đà đ−ợc thành lập theo quyết định số 130A/BXD – TCLD ngày 26/03/1993. Công ty xây dựng Sông Đà I phát triển từ chi nhánh xây dựng Sông Đà tại Hà nội tháng 1/1990 sau đó là xí nghiệp xây dựng Sông Đà I và năm 1993 theo Nghị định 388/CHI PHí của chính phủ, Bộ xây dựng đã ra quyết định thành lập lại công tỵ

Với đội ngũ cán bộ và công nhân viên lành nghề giàu kinh nghiệm chuyên môn, đ−ợc trang bị máy móc và ph−ơng tiện thi công hiện đại –

1- Đầu t− phát triển nhà

2- Thi công các công trình cơ sở hạ tầng.

3- Thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp

4- Nhận thầu san lấp – nạo vét – bồi đắp mặt bằng công trình – thi công cá loại nền móng công trình.

5- Thiết kế – thi công hoàn thiện xây dựng và trang trí nội thất, ngoại thất các công trình.

6- Thi công lắp điện hệ thống điện – n−ớc, điều hoà thông gió – hệ thống báo cháy, phòng chữa cháy – lắp đặt tháng máy – mạng vi tính và các kiện xây dựng.

7- Xây dựng đ−ợc dây tải điện và trạm biến áp <= 35KV. 8- Xây dựng đ−ờng bộ

9- Xây dựng kênh, m−ơng, kè, cống, trạm bơm.

10- Chống thấm và làm t− vấn chống thấm cho các công trình xây dựng.

11- Kinh doanh vật t− vật liệu xây dựng. 12- Kinh doanh kkhác sạn và du lchj.

13- Xuất khẩu trực tiếp và đặt văn phòng đại diện ở n−ớc ngoàị

Về tổ chức sản xuất trong những năm qua công ty đã từng b−ớc củng cố và phát triển để đáp ứng sự tăng tr−ởng của công ty cũng nh− của toàn tổng công ty, cụ thể nh− sau

Tháng 3 năm 1994 sáp nhập xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới thuỷ lực của công ty Xây lắp và TCCG vào Công Ty Sông Đà Ị

Tháng 10 năm 1995 trên cơ sở đội xây dựng số 2, Tổng công ty cho phép thành lập xí nghiệp xây dựng và kinh doanh nhà chi nhánh công ty xây dựng Sông Đà I tại thành phố Hoò Chí Minh để tìm công việc tại thành phố Hồ Chí Minh và các tình phía Nam.

Tháng 10 năm 1997 trên cơ sở đội xây dựng số 3, Tổng công ty cho phép thành lập xí nghiệp xây dựng và kinh doanh vật t−.

Tháng 12 năm 2001 trên cơ sở đội xây dựng số 1 Tổng công ty cho phép thành lập xí nghiệp xâu dựng số 1.

- Thành lập một số đội xây dựng trực thuộc công tỵ

Để phù hợp vớ sự phát triển của công ty, công ty cũng đã đ−ợc Bộ xây dựng bổ sung thêm các ngành nghề.

+ Xuất nhập khẩu trực tiếp trang thiết bị máy móc xây dựng và vật liệu xây dựng.

+ Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài n−ớc để xây dựng kinh doanh khách sạn và du lịch.

+ Xây dựng cầu đ−ờng Bộ giao thông vận tảị

+ Sản xuất bê tông th−ơng phẩm và cấu kiện bê tông 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Sông Đà Ị 2.1 Bộ máy tổ chức của công tỵ

hoàn thành rất nhiều công trình và đặt chỉ tiêu đề rạ Với đô ngũ cán bộ công nhân viên bao gồm nhiều cấp bậc trình độ khác nhau từ trung cấp đến đại học và trên đại học công ty luôn hoàn thnàh tôt nhiệm vụ đề rạ Với nhiệm vụ hàng năm rất to lớn là phải hoàn thành một khối l−ờng công trình rất nhiều nên nhiêmj vụ của cán bộ công nhân viên, đặc biệt là bộ máy tổ chức của nhà máy là hết sức nặng nề, đòi hỏi bộ máy tổ chức của công ty phải chạt chẽ để điều hành công tỵ

Sơ đồ : (in o ngoài)

Bộ máy quản lý của công ty gồm có:

- Ban giám đốc: Bao gồm mọt giám đốc và 3 phó giám đốc (phó giám đốc thi công, phó giám đốc kinh tế, phó giám đốc kỹ thuật) + Giám đốc: Là ng−ời đại diện hợp pháp của công ty, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động làm việc của công tỵ

+ Phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc và cùng chỉ đạo các vấn đề tring công ty mà giám đốc giao chọ

Phòng quản lý kỹ thuật: Phòng này phải chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật cùng phối hợp với các phòng ban khác có liên quan, đồng thời thực hiện chác năng về mă3tj quản lý để giám sát các công trình làm việc có chất l−ợng caọ

- Phòng kinh tế thị tr−ờng: Có nhiệm vụ khảo sát thị tr−ờng, tìm hiểu giá cả nguyên vật liệu tr−ên trị tr−ờng và làm các hợp đồng kinh tế với các công ty khác.

- Phòng tổ chức – hành chính: Phòng này có nhiệm vụ quản lý về nhân sự, tính l−ơng và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên , đồng thời tham m−u cho giám đốc về mặt tổ chức cũng nh− công tác hành chính của công tỵ

- Phòng tài chính – kế toán: Có nhiệm vụ chịu trách nhiệm sổ sách kế toán cho công ty và phân phát l−ơng cho các phòng ban khi có quyết định của cấp trên. Phòng này còn phải hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến vốn và tài sản của công tỵ Đông thời tính toán ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn cong ty qua mỗi quý hoặc mỗi năm.

Ngoài ra coong ty còn phân nhỏ ra thành xí nghiệp để mỗi xí nghiệp chịu trách nhiệm một vấn đề riêng. Các xí nghiệp này đều d−ới sự quản lý của công tỵ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)